PHÂN KHU CHỨC NĂNG HUYỆN THỦY NGUYÊN THEO MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng (Trang 77 - 80)

CHƢƠNG 3 : ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ

3.2. PHÂN KHU CHỨC NĂNG HUYỆN THỦY NGUYÊN THEO MỤC TIÊU

nghiệp, du lịch, thương mại. Huyện có các khu cụm cơng nghiệp tập trung và các vị trí có lợi cho phát triển cơng nghiệp đóng tàu, tiềm năng phát triển cảng sơng và phụ trợ dọc sông Cấm, sông Bạch Đằng, sơng Kinh Thầy. Một số làng xã có ngành tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống (cơ khí, đúc đồng, ...). Khu cảnh quan bên bờ sơng Giá, địa hình đa dạng (đồi núi, sơng ngịi, đồng bằng,...) là tiềm năng rất lớn trong phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

- Vùng huyện Thuỷ Nguyên là vùng canh tác nông nghiệp, trồng lúa, rau màu, cây ăn quả, ni trồng thuỷ sản, gia cầm gia súc trong đó thế mạnh là vùng sản xuất rau màu, cây ăn quả và thâm canh lúa phía tây bắc Quốc lộ 10.

3.2. PHÂN KHU CHỨC NĂNG HUYỆN THỦY NGUYÊN THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN

3.2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn xác định các khu chức năng

Phân khu chức năng là bước quan trọng đầu tiên trong định hướng không gian phục vụ sử dụng đất bền vững cho một vùng lãnh thổ. Các nguyên lý cảnh quan học được áp dụng trong bước này. Thực chất của phân khu chức năng là phân chia

lãnh thổ thành những đơn vị không gian (hoặc đơn vị lãnh thổ) đảm bảo các tiêu chí về ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, sử dụng đất và những vấn đề môi trường. Các phân khu chức năng mang tính chất cá

thể, đặc thù, riêng biệt, không lặp lại trong không gian lãnh thổ.

Theo tiêu chí này, huyện Thủy Nguyên được phân chia thành 3 phân khu chức năng:

- Phân khu Bắc sông Giá (phân khu I): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Giá

đến phía Nam sơng Đá Bạc và sông Bạch Đằng.

- Phân khu Nam sông Giá (phân khu II): Được giới hạn từ phía Nam sơng

Giá xuống và phía Tây Bắc Quốc lộ 10.

- Phân khu Bắc sông Cấm (phân khu III): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Cấm đến phía Nam sơng Giá và phía Đơng Quốc lộ 10 đến sơng Bạch Đằng.

3.2.2. Phân tich các vấn đề sử dụng đất, kinh tế, xã hội và môi trƣờng nổi cộm trong các khu chức năng

- Phân khu Bắc sơng Giá (phân khu I): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Giá

đến phía Nam sơng Đá Bạc và sơng Bạch Đằng. Trong vùng rải rác có núi đá vơi với vách thẳng đứng khơng có rừng cây nằm xen kẽ với đồng ruộng và khu dân cư. Một số núi đá vôi thuộc khu vực Tràng Kênh đang được khai thác để làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất xi măng và làm vật liệu xây dựng thông thường, chân các dãy núi đá vơi có nhiều đầm ruộng trũng hay bị ngập úng trong mùa mưa bão. Trong khu vực có các cơ sở sản xuất cơng nghiệp (Nhà máy Xi măng Hải Phòng, Nhà máy Xi măng Chinfon, Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh, Nhà máy Hoá chất Minh Đức, Nhà máy đóng tàu Phà Rừng, Nhà máy sản xuất gạch ngói cao cấp Đá Bạc,...), khu nghỉ dưỡng (Tổ hợp Resort sơng Giá), có di tích Tràng Kênh, hang Lương, đền thờ Trần Quốc Bảo.

- Phân khu Nam sông Giá (phân khu II): Được giới hạn từ phía Nam sơng

Giá xuống và phía Tây Bắc Quốc lộ 10. Trong vùng rải rác có các núi đá vơi, núi đá phiến (phần lớn đã được phủ xanh bởi rừng). Các khu đồng bằng khơng cịn bị ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều, đất đai được cải tạo sử dụng để trồng lúa từ lâu đời. Một số núi đá, núi đất đang được khai thác để làm vật liệu xây dựng. Trong khu vực có làng nghề truyền thống (đúc đồng ở Mỹ Đồng, nung vôi ở Lại Xuân, An Sơn), có đường 352 nối với Mạo Khê, Quảng Ninh, đường liên tỉnh nối với huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tạo tiềm năng cho phát triển thương mại.

- Phân khu Bắc sông Cấm (phân khu III): Được giới hạn từ phía Bắc sơng

Cấm đến phía Nam sơng Giá và phía Đơng Quốc lộ 10 đến sông Bạch Đằng, địa hình bằng phẳng, phần lớn đất đai được sử dụng để trồng lúa, chỉ có một số ít diện tích là các đầm ruộng trũng nằm ở ven sơng đã được cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản. Toàn vùng bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng ngịi, khu vực cửa sơng Cấm và sông Bạch Đằng, nhiều đồng ruộng trũng thường bị ngập nước quanh năm, các chất phèn tích đọng ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng của cây trồng. Hiện trạng, khu vực có tốc độ đơ thị, cơng nghiệp hố nhanh, với nhiều nhà máy, khu đô thị đang hình thành (Khu đơ thị, công nghiệp VSIP, Bến Rừng, ....). Quỹ đất nông nghiệp

đang giảm nhanh để chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp cịn lại khả năng canh tác không cao. Vấn đề giải quyết lao động cho người dân bị thu hồi đất là vấn đề quan trọng đang được quan tâm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)