1.4.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Hua Phan là một tỉnh nằm ở đơng bắc nƣớc Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào, là một tỉnh có tiềm năng khống sản với trữ lƣợng lớn. Hiện có trên 25 điểm mỏ và điểm quặng (trong đó có 5 mỏ, quặng đã đƣợc cơng bố trong số mỏ, quặng và 20 mỏ, điểm quặng mới phát hiện, đang đƣợc khảo sát, thăm dò, đánh giá chất lƣợng, trữ lƣợng), gồm đồng, vonfram, thiếc, chì, kẽm và quặng sắt. Trong đó, khống sản có trữ lƣợng lớn nhất là thiếc (Sn): khoảng 130.000 tấn (các chuyên gia khẳng định trữ lƣợng dự trữ thiếc tại vùng này vào khoảng 200.000 đến 1 triệu tấn) và kẽm (Zn): khoảng hơn 10 triệu tấn, đồng: khoảng 100 triệu tấn, quặng sắt: 100-200 triệu tấn. Hiện nay, làng Huay Chƣn thuộc huyện Quan, tỉnh Hua Phan là vùng khai thác thiếc và kẽm tập trung lớn nhất.
Làng Huay Chƣn nằm ở phía Bắc của Huyện Quan thuộc tỉnh Hua Phan; phía bắc giáp làng Huay cụm, phía nam giáp làng Cỏ Phúng, phía đơng giáp làng Vit Xải , phía tây giáp làng Buốc và làng Thặm mú, nằm trên đƣờng tỉnh lộ nối liền các tỉnh đông bắc Lào với bắc Lào và thủ đơ Viêng Chăn, có sơng Huay Chƣn uốn lƣợn quanh, có diện tích tự nhiên khoảng 4461 km2 ,dân số khoảng 219 ngƣời bao gồm các dân tộc: Lào, H’mong, Thái…
Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Hua Phan
Khí hậu
Làng Huay Chƣn có vị trí địa lý ở vùng khí hậu nhiệt đới vĩ bắc 20050”- 104043” kinh độ. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm là chủ yếu, chia thành hai mùa rõ rệt nhƣ: mùa mƣa và mùa khô.
Mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 10, ở mùa này thời tiết nóng, có gió Tây Nam, vì tỉnh Hủa Phăn giáp với 3 Tỉnh của Việt Nam nhƣ: Tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An khi nào 3 Tỉnh này có bão sẽ có ảnh hƣởng mƣa đến Tỉnh Hủa Phăn. Nƣớc mƣa hàng năm là 1,570mm/năm
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5, trong đó từ tháng 11 đến tháng 2 thời tiết rất lạnh, có sƣơng mù, nhiệt độ từ -1 đến 160C. Từ tháng 3 đến tháng 5 thời tiết ấm áp lên dần, nhiệt độ từ 140C đến 340C, nhiệt độ trung bình trong năm là 180C.
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu khí hậu làng Huay Chưn.
Chỉ tiêu khí hậu Giá trị Ghi chú
1. Nhiệt độ không khí: - Trung bình cao nhất - Tháng nóng nhất - Mùa nóng - Trung bình thấp nhất 340C 4 - 7 Tháng 3 - 10 180C Khí hậu thay đổi một cách bất thường thời gian gần đây 2. Mƣa: - Lƣợng mƣa TB hàng năm (mm) - Số ngày mƣa trong 1 năm - Tháng mƣa nhiều nhất
- Lƣợng mƣa trong tháng mƣa nhiều nhất - Mùa mƣa 202 100 – 140 8 và 9 400 – 523 mm Tháng 7 - 10 3. Độ ẩm tƣơng đối TB của KK:
- Trung bình (%) - Bé nhất(%) - Lớn nhất (%) - Tháng có độ ẩm lớn nhất - Tháng có độ ẩm bé nhất 76 – 85 74 - 80 87 – 90 8 – 11 12 – 4 4. Gió:
- Gió thịnh hành trong năm ĐN (ĐB)
Chế độ thủy nhiệt
* Chế độ nhiệt
Làng Huay Chƣn có khí hậu thuộc loại nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đơng tƣơng đối lạnh và ít mƣa, mùa hạ nóng, mƣa nhiều với các đặc tính diễn biến thất thƣờng, phân hố đa dạng, ít chịu ảnh hƣởng của bão, chịu ảnh hƣởng vừa của gió Đơng khơ và nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm 180-340C, nhiệt độ trung bình thấp nhất thƣờng vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 140-180C), các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ 4-9 (340C), chỉ xảy ra ở các khu vực có độ cao thấp hơn 700m.
Diện tích điều tra nằm trong vùng khí hậu Đơng Bắc Lào, mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa. Theo tài liệu khí tƣợng thuỷ văn ở trạm Xăm Nƣa, thị xã Xăm Nƣa, một số thông số đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 1.5: Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở Làng Huay Chưn
Tháng Thông số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (độ) Trung bình 14,33 15,60 20,84 24,35 24,29 25,13 25,08 24,86 23,57 21,8 17,5 15,25 Max 31,8 34,4 35,5 36,4 36,1 34,1 33,9 34,1 32,6 31,8 30,7 28,4 Min 4,3 3,8 7,9 13,5 17,0 17,2 20,1 18,3 13,2 9,5 4,4 2.4 * Chế độ mƣa
Làng Huay Chƣn có lƣợng mƣa trung bình cao hơn so với các Tỉnh khác ở miền Bắc. Lƣợng mƣa hàng năm trung bình từ 1200 mm đến 1600mm, thƣờng tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau. Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 85%. Số giờ nắng bình quân từ 158 – 187 giờ trong năm, các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6 - 7, các tháng có giờ nắng cao thƣờng là các tháng 3,4,8,9.
Bảng 1.6: Lượng mưa các tháng tại làng Huay Chưn(mm)
Tháng Thông số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lƣợng mƣa (m m) TB 19,98 29,62 45,46 79,8 245,9 242,4 245,1 174,8 107,6 66,8 17,5 29,25 Max 14,7 49,2 29,4 47,0 105,7 70,4 67,6 51,6 75,6 43,4 11,1 56,8 Min 0,2 0,0 0,0 0,1 0,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,1 * Độ ẩm khơng khí, bốc hơi - Độ ẩm
Độ ẩm tƣơng đối lớn, độ ẩm trung bình nhiều năm tại làng Huay Chƣn là 84%. Thời kỳ mùa mƣa, độ ẩm cao đạt 88%, mùa khơ độ ẩm giảm xuống có khi đạt 76%.
- Bốc hơi
Lƣợng bốc hơi hàng năm ở khu vực làng Huay Chƣn tƣơng đối lớn. Tháng có lƣợng bốc hơi lớn nhất là tháng 3,4,5 đạt trên dƣới 100mm/tháng. Đây là thời kỳ khô hanh, gió và nắng nhiều. Vào các tháng 8,9,10 lúc này có mƣa nhiều, độ ẩm cao, lƣợng bốc hơi giảm xuống chỉ còn khoảng 60mm/tháng.
Bảng 1.7: Độ ẩm trung bình tháng ở Làng Huay Chưn năm 2017 Tháng Thông số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Độ ẩm tuyệt đối (mb) Trung bình 13,32 15,1 17,36 21,3 23,88 26,74 27,42 26,68 23,75 21,55 15,8 13,67 Max 20,6 22,8 25,1 27,9 33,3 32,6 33,8 33,0 29,1 28,8 27,8 22,2 Min 6,6 5,5 4,8 8,8 10,0 17,8 18,8 19,5 11,3 9,3 4,7 3,3 Độ ẩm tƣơng đối (%) Trung bình 78,0 75,8 72,8 72,4 80,6 85,0 87,0 86,0 83,0 83,0 79,2 79,0 Max 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Min 21,0 22,0 10,0 16,0 21,0 49,0 42,0 50,0 29,0 28,0 18,0 18,0 Lƣợng bốc hơi (mm) Trung bình 89,38 96,48 133,36 146,1 96,66 67,14 58,32 63,16 71,66 72,05 82,45 80,05 Max 7,6 8,1 12,8 12,4 13,4 5,2 4,7 4,1 4,1 5,8 5,4 5,7 Min 0,2 0,5 0,3 1,2 0,4 0,2 0,2 0,3 0,6 0,4 0,2 0,3
* Đặc điểm thủy văn
Chế độ thủy văn của làng Huay Chƣn chủ yếu chịu sự tác động của 3 hệ thống sơng chính:
- Hệ thống sơng Mã: có diện tích lƣu vực khoảng 550 Km2, đƣợc tách thành các phụ lƣu chính là sơng Bâu đi qua huyện Sốp Bâuvà sông Ét đi qua huyện Ét. Đây là hệ thống sông lớn nhất của Tỉnh.rồi chảy sang Việt Nam.
- Hệ thống sơng Chu: có tổng diện tích lƣu vực khoảng 1300 km2, chiếm 8% diện tích tự nhiên của Tỉnh. các nhánh chính là sơng Sản, Lích… Sơng Chu là dịng chính bắt nguồn từ huyện Xăm Nƣa qua thị xã Xâm Nƣa đến huyện Xăm Tay và vào Việt Nam.Đây là hệ thống sông lớn thứ 2 của tỉnh rồi chảy sang Việt Nam.
- Hệ thống sơng Ca: có diện tích lƣu vực là 550 Km2 với các nhánh chính là sơng Pân, Nặm Lích. Sơng Ca bắt nguồn từ phía Bắc huyện Viêng Thong chảy qua huyện Hủa Mƣờng rồi chảy sang Việt Nam.
Đặc điểm của các sơng suối chính trong Tỉnh là có độ dốc lớn, lắm thác nhiều ghềnh, nhất là các sông thuộc hệ thống sông Chu và sơng Ca. Lƣu lƣợng dịng chảy không đều, chủ yếu tập trung vào mùa lũ (chiếm khoảng 60-80% tổng lƣợng dòng chảy quanh năm).
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của Làng Huay Chưn
Trong quy định kỳ IX của đảng cách mạng nhân dân Lào có một điều lớn là quay về phát triển Tỉnh căn cứ cách mạng. Làng Huay Chƣn là một làng Cách mạng của tỉnh Hủa Phăn cịn có một u tố lớn về phát triển kinh tế - xã hội là có đƣờng biên giới giáp Nƣớc CHXHCN Việt Nam chiều dài 568 km, giáp với 3 Tỉnh, có 11cửa khẩu. Trong đó có 1 cửa khẩu quốc tế, 2 quốc gia và 8 địa phƣơng
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2018-2025 là kế hoạch phổ biến mở rộng tổ chức thực hiện quy định IX của Đảng và lần thứ VIII của Tỉnh. Đề làm cho kinh tế có sự phát triển liên tiếp và bền vững, xã hội trật tự, giảm bớt tỉ lệ sự giảm khổ bớt nghèo của các nhân dân từ 50% hạ xuống đến 15% từ năm 2018-2025.
Trong thời gian 5 năm của sự phấn đấu thực hiện kế hoạch trải qua Tỉnh đã có điều thuận lợi, sự thuận lợi của chính quyền các cấp, sự phấn đấu cố gắng của các ngành các cơ quan tích cực đóng góp của phần tử kinh tế và sự quản lý thực hiện của nhân dân, dân tộc tất cả các Làng Huay Chƣn có thể làm cho Tỉnh Hủa Phăn đã đạt đƣợc kết quả to lớn.
Kinh tế của Làng Huay Chƣn tiếp tục mở rộng và có sự bền vững, tổng sản phẩm nội bộ của Làng Huay Chƣn trung bình 8.8%/năm, giá trị của GDP trong 5 năm 3,719.05 tỷ kíp, trung bình743.81 tỷ kíp/năm.Trong đó lĩnh vực khai thác khoáng sản tăng lên 4.6% chiếm 41% của GDP; lĩnh vực công nghiệp tăng lên 11.7% chiếm 31% của GDP; lĩnh vực dịch vụ và du lịch tăng lên 14.5% chiếm 28% của GDP. Tổng sản phẩm nội bộ bình quân một ngƣời đạt đƣợc 332.82USD, hơn 5 năm trƣớc 2 lần so với kế hoạch đã hơn 35%.
Bảng 1.8: Thu nhập bình quân hàng năm của Làng Huay Chưn
Năm 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 2016 – 2017 GDP
1.4.3. Hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản thiếc ở làng Huay Chưn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan
Sản lƣợng thiếc ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan đƣợc khai thác, chế biến qua các năm đƣợc thể hiện trong bảng 1.9.
Bảng 1.9. Sản lượng thiếc được khai thác giại đoạn 2010- 2017
Tên sản phẩm Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thiếc Tấn 1.007 1.085 1.175 1.247 1.255 1.475 1.647 1.667
Công nghệ khai thác quặng thiếc ở làng Huay Chưn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan
Quy trình cơng nghệ khai thác, chế biến quặng thiếc thƣờng qua 2 giai đoạn chính là tuyển thơ và tuyển tinh.
1.4.3.1. Tuyền thơ quặng thiếc
Hình 1.3 . Sơ đồ tuyển thơ quặng thiếc sa khoáng
ĐẤT QUẶNG NGUYÊN KHAI (Khai trƣờng) MÁY XÚC SÂN GA XƢỞNG TUYỂN MÁY GẠT BUN KE SÀNG PHÂN LOẠI D80
MÁY LĂNG BA NGĂN TUYỂN THÔ
MÁY LĂNG BA NGĂN TUYỂN TINH
VẬN CHUYỂN TINH QUẶNG BẰNG Ô TÔ VỀ NHÀ MÁY TUYỂN TINH - LUYỆN THIẾC
TẠI LÀNG HUAY CHƢN HÀM LƢỢNG 15-20% Sn BƠM VỀ BÃI THẢI THẢI ĐÁ +50mm +16mm -16mm Đất đá chứa quặng BÃI THẢI MÁY GẠT
Hình 1.4. Sơ đồ tuyển thơ quặng thiếc gốc
a) Quặng thiếc sa khống (hình 1.3)
Đất chứa quặng thiếc sau khi khai thác đƣợc tuyển chọn phân loại sơ bộ và gom đống bằng phƣơng pháp cơ giới và thủ công, từ tầng khai thác đƣợc xúc bốc lên phƣơng tiện vận tải đất chứa quặng đƣợc vận chuyển về khu vực tuyển rửa, dùng bơm cao áp bắn vỡ đất đá chứa quặng, tạo thành bùn chảy về máng đãi. Khoáng vật nặng đƣợc đƣa vào máy lắng 02 ngăn phân cấp và tách khoáng vật nặng, tồn bộ khống vật nặng đƣợc chuyển lên hệ thống bàn đãi gằn, bàn đãi lấy quặng. Tinh quặng thơ có hàm lƣợng giao động từ 20 - 30% Sn, sẽ đƣợc chuyển về xƣởng tuyển tinh để nâng cao lên hàm lƣơng 60 - 70%.
QUẶNG NGUYÊN KHAI (Khai trƣờng) KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN VỀ SÂN GA XƢỞNG TUYỂN ĐẬP HÀM -30mm ĐẬP HÀM -12mm NGHIỀN BI PHÂN CẤP THỦY LỰC +3mm
TUYỂN TRÊN BÀN ĐÃI THEO CẤP HẠT
NGHIỀN BI TUYỂN NỔI
VẬN CHUYỂN TINH QUẶNG BẰNG Ô TÔ VỀ NHÀ MÁY TUYỂN TINH – LUYỆN THIẾC
TẠI LÀNG HUAY CHƢN
TỰ CHẢY VỀ BÙN THẢI
b) Quặng thiếc gốc (hình 1.4)
Tuyển quặng thiếc gốc phức tạp hơn thiếc sa khoáng do mức độ xâm nhiễm các khống vật chứa thiếc trong quặng khơng đồng đều, trong quặng gốc thƣờng lẫn nhiều tạp chất có hại nhƣ các loại khoáng vật sunfua.
Đối với quặng sa khoáng cần sử dụng công nghệ xùy rửa cịn đối với cơng nghệ tuyển thô quặng gốc chủ yếu là đập sàng nghiền, phân cấp và tuyển trọng lực, có một sổ vùng mỏ phải đầu tƣ thêm công nghệ tuyển nổi - trọng lực để loại bỏ khoáng vật sunfua.
1.3.2. Tuyển quặng tinh thiếc
Quặng thiếc sau các hệ tuyển thô (>25% Sn) đƣợc vận chuyển về các xƣởng tuyển tinh và thu đƣợc quặng có hàm lƣợng >65% Sn. Cơng nghệ tuyển tinh chủ yếu là sấy bằng lò sấy quang, sàng phân cấp, tuyển tò, tuyển trọng lực, tuyển điện để thu hồi các sản phẩm quặng tinh, các khoáng vật đi kèm nhƣ thiếc, inmenit, vonfram và kim loại quý.
Đổi với quặng thiếc gốc, công nghệ tuyển tinh quặng thiếc phức tạp hơn nhƣ phải thiêu khử lƣu huỳnh, thiêu khử asen, ngâm khử sắt và tuyển nổi - trọng lực. Nhƣng chủ yếu chỉ để thu đƣợc quặng tinh thiếc. Việc thu hồi các khoáng vật đi kèm còn chƣa đƣợc chú ý. Cho đến nay chƣa có cơng nghệ chế biến họp lý cho quặng thiếc gốc.
1.4.3.3. Đánh giá tổng quát về tình hình khai thác quặng thiếc
Hoạt động khai thác quặng thiếc ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan đã đƣợc chú trọng đầu tƣ về quy mô, nguồn vốn, khoa học - công nghệ với số lƣợng - đơn vị khai thác ngày càng gia tăng. Khai thác quặng thiếc đã góp phần thúc đấy ngành Công nghiệp - Dịch vụ thƣơng mại của huyện ngày càng phát triển, góp phần tăng nguồn thu ngân sách, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tạo ra bộ mặt mới cho huyện. Tuy nhiên, các đơn vị khai thác quặng thiếc ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan trong quá trình hoạt động, đơn vị chƣa chƣa quan tâm xử lý chất thải, chƣa có phƣơng án hữu hiệu giảm thiểu ơ nhiễm dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí, đất vẫn cịn xảy ra.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng hoạt động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung: nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý môi trƣờng hoạt động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng trong khai thác Sn trên địa bàn làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan.
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu một số khu vực đã và đang có hoạt động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2018.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả luận văn trình bày và phân tích các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Để thực hiện luân văn tác giả đã tiến hành nghiên cứu một số tài liệu của các chuyên gia trong nƣớc, nƣớc ngoài về các lĩnh vực nhƣ môi trƣờng, kinh tế, tài chính, các tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu: hiện trạng khai thác Sn của Công ty TNHH khai thác khoáng sản Lào Việt, luật và các văn bản liên quan, số