1.4.3.1. Tuyền thơ quặng thiếc
Hình 1.3 . Sơ đồ tuyển thơ quặng thiếc sa khoáng
ĐẤT QUẶNG NGUYÊN KHAI (Khai trƣờng) MÁY XÚC SÂN GA XƢỞNG TUYỂN MÁY GẠT BUN KE SÀNG PHÂN LOẠI D80
MÁY LĂNG BA NGĂN TUYỂN THÔ
MÁY LĂNG BA NGĂN TUYỂN TINH
VẬN CHUYỂN TINH QUẶNG BẰNG Ô TÔ VỀ NHÀ MÁY TUYỂN TINH - LUYỆN THIẾC
TẠI LÀNG HUAY CHƢN HÀM LƢỢNG 15-20% Sn BƠM VỀ BÃI THẢI THẢI ĐÁ +50mm +16mm -16mm Đất đá chứa quặng BÃI THẢI MÁY GẠT
Hình 1.4. Sơ đồ tuyển thơ quặng thiếc gốc
a) Quặng thiếc sa khống (hình 1.3)
Đất chứa quặng thiếc sau khi khai thác đƣợc tuyển chọn phân loại sơ bộ và gom đống bằng phƣơng pháp cơ giới và thủ công, từ tầng khai thác đƣợc xúc bốc lên phƣơng tiện vận tải đất chứa quặng đƣợc vận chuyển về khu vực tuyển rửa, dùng bơm cao áp bắn vỡ đất đá chứa quặng, tạo thành bùn chảy về máng đãi. Khoáng vật nặng đƣợc đƣa vào máy lắng 02 ngăn phân cấp và tách khoáng vật nặng, tồn bộ khống vật nặng đƣợc chuyển lên hệ thống bàn đãi gằn, bàn đãi lấy quặng. Tinh quặng thơ có hàm lƣợng giao động từ 20 - 30% Sn, sẽ đƣợc chuyển về xƣởng tuyển tinh để nâng cao lên hàm lƣơng 60 - 70%.
QUẶNG NGUYÊN KHAI (Khai trƣờng) KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN VỀ SÂN GA XƢỞNG TUYỂN ĐẬP HÀM -30mm ĐẬP HÀM -12mm NGHIỀN BI PHÂN CẤP THỦY LỰC +3mm
TUYỂN TRÊN BÀN ĐÃI THEO CẤP HẠT
NGHIỀN BI TUYỂN NỔI
VẬN CHUYỂN TINH QUẶNG BẰNG Ô TÔ VỀ NHÀ MÁY TUYỂN TINH – LUYỆN THIẾC
TẠI LÀNG HUAY CHƢN
TỰ CHẢY VỀ BÙN THẢI
b) Quặng thiếc gốc (hình 1.4)
Tuyển quặng thiếc gốc phức tạp hơn thiếc sa khoáng do mức độ xâm nhiễm các khống vật chứa thiếc trong quặng khơng đồng đều, trong quặng gốc thƣờng lẫn nhiều tạp chất có hại nhƣ các loại khống vật sunfua.
Đối với quặng sa khoáng cần sử dụng công nghệ xùy rửa cịn đối với cơng nghệ tuyển thô quặng gốc chủ yếu là đập sàng nghiền, phân cấp và tuyển trọng lực, có một sổ vùng mỏ phải đầu tƣ thêm công nghệ tuyển nổi - trọng lực để loại bỏ khoáng vật sunfua.
1.3.2. Tuyển quặng tinh thiếc
Quặng thiếc sau các hệ tuyển thô (>25% Sn) đƣợc vận chuyển về các xƣởng tuyển tinh và thu đƣợc quặng có hàm lƣợng >65% Sn. Cơng nghệ tuyển tinh chủ yếu là sấy bằng lò sấy quang, sàng phân cấp, tuyển tò, tuyển trọng lực, tuyển điện để thu hồi các sản phẩm quặng tinh, các khoáng vật đi kèm nhƣ thiếc, inmenit, vonfram và kim loại quý.
Đổi với quặng thiếc gốc, công nghệ tuyển tinh quặng thiếc phức tạp hơn nhƣ phải thiêu khử lƣu huỳnh, thiêu khử asen, ngâm khử sắt và tuyển nổi - trọng lực. Nhƣng chủ yếu chỉ để thu đƣợc quặng tinh thiếc. Việc thu hồi các khoáng vật đi kèm còn chƣa đƣợc chú ý. Cho đến nay chƣa có cơng nghệ chế biến họp lý cho quặng thiếc gốc.
1.4.3.3. Đánh giá tổng quát về tình hình khai thác quặng thiếc
Hoạt động khai thác quặng thiếc ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan đã đƣợc chú trọng đầu tƣ về quy mô, nguồn vốn, khoa học - công nghệ với số lƣợng - đơn vị khai thác ngày càng gia tăng. Khai thác quặng thiếc đã góp phần thúc đấy ngành Công nghiệp - Dịch vụ thƣơng mại của huyện ngày càng phát triển, góp phần tăng nguồn thu ngân sách, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tạo ra bộ mặt mới cho huyện. Tuy nhiên, các đơn vị khai thác quặng thiếc ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan trong quá trình hoạt động, đơn vị chƣa chƣa quan tâm xử lý chất thải, chƣa có phƣơng án hữu hiệu giảm thiểu ơ nhiễm dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí, đất vẫn cịn xảy ra.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng hoạt động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung: nghiên cứu hiện trạng và công tác quản lý môi trƣờng hoạt động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng trong khai thác Sn trên địa bàn làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan.
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu một số khu vực đã và đang có hoạt động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2018.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả luận văn trình bày và phân tích các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Để thực hiện luân văn tác giả đã tiến hành nghiên cứu một số tài liệu của các chuyên gia trong nƣớc, nƣớc ngoài về các lĩnh vực nhƣ môi trƣờng, kinh tế, tài chính, các tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu: hiện trạng khai thác Sn của Công ty TNHH khai thác khoáng sản Lào Việt, luật và các văn bản liên quan, số liệu quan trắc môi trƣờng của khu vực…
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa
Phƣơng pháp điều tra thực địa trong luận văn đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra lại tính chính xác của những tài liệu, số liệu thu thập đƣợc, từ đó xử lý thơng tin tốt hơn trong bƣớc tổng hợp và phân tích.
- Từ việc điều tra thực địa sẽ giúp đƣa ra những nhận xét chung phù hợp cho hiện trạng môi trƣờng của khu vực cũng nhƣ có những nhận định chính xác trong đánh giá cơng tác quản lý môi trƣờng khai thác Sn tại làng Huay Chƣn.
- Bên cạnh đó, việc điều tra thực địa sẽ giúp hiệu chỉnh đƣợc các thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp hoặc đƣa ra những vấn đề mới cần nghiên cứu.
Các hoạt đồng điều tra thực địa gồm có những nội dung chính sau: - Khảo sát tại các mỏ và khu vực thăm dò khai thác
- Khảo sát tại các bãi tập kết quặng, các khu vực dân cƣ xung quanh mỏ khai thác quặng
- Khảo sát tai các bãi chứa chất thải, trạm xử lý nƣớc thải của doanh nghiệp khai thác quặng
- Khảo sát chụp ảnh tƣ liệu thực địa.
2.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phân tích, đánh giá các số liệu sẵn có nhằm
- Hệ thống hố tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng Huay Chƣn cũng nhƣ của Huyện Quan, các hoạt động khai thác, thăm dò và cách thức quản lý để có cách nhìn tổng quan về những mặt tích cực cũng nhƣ những tồn tại trong công tác quản lý mơi trƣờng tại mỏ khai thác khống sản Sn.
- Việc đánh giá, phân tích các số liệu về chất lƣợng môi trƣờng (dự kiến: mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất) để đƣa ra những nhận xét, lý do phù hợp.
2.3.4. Phương pháp SWOT
Phƣơng pháp SWOT đƣợc thực hiện trong luận văn nhằm tập trung phân tích vấn đề nghiên cứu của luận văn dƣới 4 góc độ: Mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ thách thức trong hoạt động khai thác khoáng sản và công tác quản lý môi trƣờng trong khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào từ đó đề ra chính sách quản lý, thực hiện tối ƣu nhất.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan Lào Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan Lào
3.1.1. Nguồn phát sinh tác động
Nguồn phát sinh chất thải trong hoạt động khai thác quặng thiếc chủ yếu các hoạt động khoan, nổ mìn phá đá, bốc xúc đất, đá, vận chuyển đồ thải, sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị, máy móc phƣơng tiện vận chuyển; nghiền, sàng tuyển quặng.
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh tác động liên quan đến chất thải trong khai thác
Hoạt động khai thác Yếu tố tác động Đối tƣợng tác động
Q trình bóc đất mặt, đào lò để khai thác bao gồm các hoạt động: - Nổ mìn - Bốc xúc vận chuyển đất đá - Bụi, khí thải - Tiếng ồn, độ rung - Sự cố môi trƣờng - Tai nạn lao động - Đất đá thải - Mơi trƣờng khơng khí - Mơi trƣờng hầm lị - Ngƣời lao động trực tiếp: Thợ mìn, thợ khoan, cơng nhân bóc xúc
- Địa hình cảnh quan khu vực Q trình khai thác quặng - Bụi, khí thải - Tiếng ồn - Sự cố môi trƣờng - Tai nạn lao động - Đất đá thải - Mơi trƣờng khơng khí - Mực nƣớc ngầm
- Ngƣời lao động trực tiếp: Thợ mìn, thợ khoan, cơng nhân bóc xúc Q trình thốt nƣớc mỏ - Nƣớc mặt khai trƣờng trong lị - Mơi trƣờng nƣớc, đất Quá trình vận chuyển quặng - Bụi, khí thải - Tiếng ồn, độ rung - Sự cố môi trƣờng - Tai nạn lao động - Đất đá thải
- Mơi trƣờng khơng khí khu vực
- Ngƣời lao động trực tiếp: Thợ mìn, thợ khoan, cơng nhân bóc xúc
Hoạt động khai thác Yếu tố tác động Đối tƣợng tác động Quá trình nghiền, sàng tuyển quặng - Tiếng ồn, độ rung - Nƣớc thải - Chất thải rắn - Sự cố môi trƣờng -Tai nạn lao động
- Công nhân làm việc tại khu vực nghiền, sàng tuyển quặng - Mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiền, sàng tuyển quặng - Cảnh quan khu vực nghiền, sàng tuyển quặng
Sinh hoạt của công nhân
- Nƣớc thải sinh hoạt - Chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải nguy hại
- Môi trƣờng đất, nƣớc khu vực Dự án
Nƣớc mƣa chảy tràn - Các chất ô nhiễm trên bề mặt bị kéo theo khi có mƣa
- Mơi trƣờng đất, nƣớc
Sinh hoạt của công nhân
- Các chất thải nguy hại và dầu mỡ, nƣớc thải
- Môi trƣờng đất
3.1.2. Đánh giá tác động tới mơi trường khơng khí
Khai thác quặng thiếc, nhất là khai thác lộ thiên tạo ra rất nhiều bụi và là nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí chủ yếu. Nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí khu vực khai thác mỏ từ các hoạt động khâu khoan, nổ mìn, bốc xúc, vận tải, đổ thải tại bãi thải.
3.1.2.1. Lượng bụi, khí thải phát sinh và chất lượng mơi trường khơng khí
Khối lƣợng đất, đá khai đào, đổ thải và lƣợng thuốc nổ đƣợc sử dụng hàng năm thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Khối lượng đất đá khai đào, đổ thải và lượng thuốc nổ hàng năm[1]
Năm bắt
đầu Tên đơn vị khai thác
Lƣợng đất, đá khai đào, đổ thải (
tấn/năm)
Khối lƣợng thuốc nổ cần dùng để phá đá (kg/năm)
2010 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 45.150 5.000
2011 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 63.120 -
2012 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 19.000 2.500
2013 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 18.120 2.000
2014 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 30.000 3.500
2015 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 75.000 10.000
2016 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 12.000 -
2017 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 54.000 -
2018 Công ty TNHH khai thác
khoáng sản Lào Việt 7.000 -
Tổng 23.000
Theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO, lƣợng bụi phát sinh do các công đoạn trên theo hệ số ô nhiễm nhƣ bảng 3.3.
Bảng 3.3. Thải lượng bụi phát sinh trong quá trình khai thác[1]
TT Các nguồn phát sinh Hệ số tải lƣợng (kg/tấn) Khối lƣợng (tấn/năm) Thải lƣợng (kg/năm) 1 Vận chuyển, bốc xúc đất đá thải 0,17 412.560 70.135,3 2 Đổ thải đất đá thải 0,134 412.560 55.282,04 Tổng thải lƣợng 125.418,34
Bụi phát sinh trong quá trình khai thác do hoạt động nổ mìn. Khối lƣợng thuốc nổ cần dùng trong khai thác quặng thiếc là 23.000 kg/năm (23 tấn/năm). Theo nghiên cứu của Liên Xô cũ: khi nổ lkg thuốc nổ trong đất đá sẽ tạo ra 0,043 - 0,25kg bụi.
Theo tài liệu quản lý mơi trƣờng ở ngành cơng nghiệp Khai khống và Năng lƣợng tại Úc: "Nguyên lý và thực hành" thì lƣợng CO2 sinh ra khi nổ 1 kg thuốc nổ là 0,075 kg, tƣơng ứng với 75 kg CO2/tấn thuốc nổ. Do đó lƣợng CO2 phát sinh là: 1.725 kg/năm
Khí thải phát sinh trong khai thác quặng thiếc chủ yếu do việc sử dụng nhiên liệu của các động cơ đốt trong và do nổ mìn. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi đốt cháy một tấn dầu diesel tƣ các phƣơng tiện vận tải lớn sẽ đƣa vào môi trƣờng 4,3 kg bụi, 20.S kg S02 (S là % lƣu huỳnh trong dầu, với dầu diesel S= 0,05%), 50 kg NOx, 20 kg CO, 16 kg VOC [19].
Bảng 3.4. Khối lượng nhiên liệu sử dụng trong quá trình khai thác[1]
Năm
bắt đầu Tên đơn vị khai thác
Khối lƣợng nhiên liệu sử dụng sử dụng trung bình
hàng năm(kg/năm)
2010 Cơng ty TNHH khai thác khoáng sản Lào Việt 5.344 2011 Cơng ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt 8.218 2012 Công ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt 2.188 2013 Cơng ty TNHH khai thác khoáng sản Lào Việt 2.250 2014 Cơng ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt 10.938 2015 Công ty TNHH khai thác khoáng sản Lào Việt 2.500 2016 Cơng ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt 2.188 2017 Cơng ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt 13.125 2018 Cơng ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt 938
Lƣợng khí thải phát sinh trong quá trinh sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong và do hoạt động nổ mìn của dự án hàng năm nhƣ bảng 3.5 và bảng 3.6.
Bảng 3.5. Tải lượng khỉ thải phát sinh do sử dụng nhiên liệu động cơ[1]
TT Hệ số khí thải, kg/tấn Lƣợng xăng dầu tấn/năm Thải lƣợng ơ nhiễm khí thải, kg/năm 1 SO2=1 47.750 47,75 2 NOx = 50 47.750 2.387,5 3 CO = 20 47.750 955 4 VOC = 16 47.750 764 5 Andehyt = 0,24 47.750 11,46 6 Tro bụi = 4,3 47.750 205,3 Tổng 4.371,01
Bảng 3.6. Tải lượng khí thải phát sinh do nổ mìn[1]
TT Hệ số khí thải, kg/tấn Lƣợng thuốc nổ tấn/năm Thải lƣợng ô nhiễm khí thải, kg/năm 1 CO2 = 75 23 1.725 2 CO = 0,023 23 0,529 3 NO = 0,0056 23 0,1288 Tổng 1.725,66
Vậy, hàng năm lƣợng khí thải phát sinh là 6.096,67 kg/năm
Kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí tại các khu vực khai thác quặng thiếc vào các ngày từ 12 - 16/6/2015 ở bảng 3.7 cho thấy:
- Khí độc: Tất cả các chỉ tiêu về khí độc (SO2, NO2, NO, CO), độ rung đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn Lào.
- Tiếng ồn: Độ ồn dao động trong khoảng từ 45,3 đến 100,6 dBA. Mức độ ồn tại khu vực khai trƣờng, khu dân cƣ đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn Lào. Hầu hết, mức độ ồn tại xƣởng nghiền, tuyển vƣợt tiêu chuẩn cho phép.
- Bụi: Hàm lƣợng bụi tổng (TSP) trong khu vực khai thác dao động từ 0,24 đến 0,35 mg/m3; khu vực xƣởng tuyển dao động từ 0,23 đến 0,28 mg/m3 và khu
vực dân cƣ xung quanh mỏ dao động trong khoảng từ 0,19 đến 0,24 mg/m3. Hàm lƣợng bụi tại khu vực xƣởng tuyển, khu dân cƣ xung quanh mỏ đều thấp hơn giới hạn cho phép theo quy chuẩn Lào. Tại khu vực khai thác, hầu hết các khai trƣờng có hàm lƣợng bụi đều đạt quy chuẩn. Tuy nhiên tại khai trƣờng mỏ thiếc của cơng ty TNHH khai thác khống sản Lào Việt hàm lƣợng bui vƣợt quy chuẩn Lào.
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lượng khơng khí[1]
TT Kí hiệu mẫu Độ ồn (dB) Độ rung (m/s2) Bụi lơ lửng (TSP) (mg/m3) SO2 (mg/m3) NO2 (mg/m3) NO (mg/m3) CO (mg/m3) 1 KI 62,30 0,010 0,270 0,080 0,071 0,171 1,871 2 K2 100,0 2 0,030 0,250 0,068 0,064 0,154 1,558 3 K3 55,10 0,010 0,19 0.059 0,058 0,150 2,120 4 K4 77,30 0,010 0,306 0,078 0,051 0,130 1,820