.Đánh giá tác động đến hệ sinh thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác thiếc tại làng huay chưn, huyện quan, tỉnh hua phan, lào (Trang 54)

Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực mỏ cuốn theo nhiều bùn, đất, cặn lơ lửng và các kim loại nặng có mặt trong đất đá vào hệ thống sơng suối gần khu vực mỏ (suối Nậm) làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt của nguồn tiếp nhận ảnh hƣởng đến môi trƣờng thuỷ vực. Nƣớc mƣa chảy tràn trong khu vực mỏ kéo theo nhiều bùn đất, cặn lơ lửng và các kim loại nặng có mặt trong đất đá vào hệ thống sơng suối gần khu vực mỏ làm tăng độ đục, thay đổi pH của nƣớc…Độ đục trong nƣớc mặt tăng đã ngăn cản độ xuyên thấu của ánh sáng, làm cản trở quá trình

quang hoá trong nƣớc ảnh hƣởng tiêu cực tới đời sống các loại thuỷ sinh. Trong trƣờng hợp độ đục quá lớn cịn dẫn đến sự tuyệt chủng của các lồi thực vật sống trong nƣớc.

Ngoài ra, nƣớc thải trên mặt bằng và nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ cơng nhân mỏ cũng góp phần làm tăng ơ nhiễm, suy giảm chất lƣợng nƣớc suối Nậm.

Với bụi, khí thải, chất thải rắn phát sinh từ quá trình khai thác cũng ảnh hƣởng đến hệ động vật khu vực xung quanh. Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suốt cây trồng. Chất thải rắn và khí độc hại làm ảnh hƣởng tới sự sinh sản của các loài động vật. Tiếng ồn và chấn động khi nổ mìn làm động vật hoảng sợ dẫn đến sự di cƣ hàng loạt các loài động vật.

Nhƣ vậy, hoạt động khai thác mỏ có nguy cơ làm mất đi các thảm thực vật trên cạn và ảnh hƣởng đến các lồi động vật hệ quả là làm suy thối đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hiện tại độ che phủ thực vật trong khu vực khai thác Sn ở làng Huay Chƣn ở mức trung bình với các loại cây chủ yếu là lau sậy. cỏ dại, bạch đàn… với đặc trong hệ sinh thái cạn cũng nhƣ hệ sinh thái nƣớc khu vực dƣ án tƣơng đối nghèo nàn, khơng có lồi động vật hoang đã, đặc hữu nên các tác động tiêu cực của quá trình hoạt động tới tài nguyên sinh vật là nhỏ.

3.1.6. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản Sn tới cộng đồng dân cư 3.1.6.1. Tác động đến thu nhập của người dân và các điều kiện cơ sở hạ tầng

Ngồi số lƣợng cơng nhân đã có tay nghề sẽ có thu nhập khá cao, các cơng nhân mới tuyển dụng đặc biệt là nhân cơng địa phƣơng sẽ có sự thay đổi lớn về mức thu nhập so với làm công việc khác ừong khu vực. Mức thu nhập bình quân của các cán bộ cơng nhân trong ngành khống sản khá cao so với mức thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong số 150 hộ gia đình đƣợc hỏi, có 123 hộ có thu nhập tị hoạt động khống sản, với mức thu nhập bình qn 27 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản đã làm đảo lộn cuộc sống của ngƣời dân, trong số 150 hộ gia đình đƣợc hỏi, có 128 hộ cho rằng khai thác quặng thiếc làm đảo lộn cuộc sống gia đình so với trƣớc đây (khi chƣa khai thác). Nguyên nhân chính làm đảo lộn cuộc sống của họ do mơi trƣờng khơng khí bị ảnh hƣởng do bụi.

Trong hoạt động khai thác quặng thiếc, các cơng trình hạ tầng cơ sở phục vụ cho công nhân và nhân dân trong vùng đƣợc xây dựng và cải tạo, nâng cấp. Lƣợng nƣớc sạch cung cấp cho cán bộ công nhân viên đều đảm bảo chất lƣợng cho sử dụng. Hầu hết các hộ đƣợc hội đều cho rằng, các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản trên địa bàn đều đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng và làm công tác từ thiện. Tuy nhiên, mức đầu tƣ vẫn chƣa đảm bảo, nhiều tuyến đƣờng giao thông phục vụ dân sinh chƣa đƣợc nâng cấp, nhất là tại làng Huay Chƣn.

3.1.6.2. Tác động tới sức khoẻ của cộng đồng

Hoạt động khai thác đã tạo thêm công ăn việc làm cho dân cƣ địa phƣơng: kinh doanh, dịch vụ, công nhân mỏ... Do vậy, đã làm tăng cƣờng mức sống cho dân cƣ địa phƣơng. Đồng thời, các chủ mỏ đã phối hợp với địa phƣơng đàu tƣ xây dựng, nâng cấp các tuyến đƣờng đặc biệt là đƣờng giao thông nối từ mỏ ra khu dân cƣ và các tuyến đƣờng có phƣơng tiện vận tải của đơn vị đi qua. Do đó, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của địa phƣơng: lƣu thơng hàng hố tạo điều kiện nâng cao đời sống cho dân cƣ.

Tuy mức sống và điều kiện cơ sở hạ tầng đƣợc nâng lên nhƣng tổng quan chất lƣợng cuộc sống thì khơng tăng nhiều nếu khơng có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, hạn chế tai nạn giao thông trên tuyến đƣờng vận chuyển ra nơi tiêu thụ.

Hoạt động khai thác khống sản đã tác động tới mơi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất trong khu vực, gây ô nhiễm môi trƣờng, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động và dân cƣ xung quanh khu vực, đặc biệt là các hộ dân sống gần các khu vực khai thác, chế biến quặng thiếc. Hầu hết các hộ đƣợc hỏi cho rằng, các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đều gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt của gia đình, cụ thể ở bảng 3.17.

Bảng 3.17. Các tác nhân gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân

Tên xã Bụi khói

độc Tiếng ồn Chất thải rắn Nƣớc thải Ý kiến khác Xã Tao 7 14 - 11 - Xã Nao Pao 9 16 17 1 - Xã Phien Thin 7 12 3 17 - Xã Phăn Sa Văn 15 14 - 7 - Tổng 38 56 20 36 -

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Hình 3.4. Các tác nhân gây ơ nhiễm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân

Hậu quả của tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất tại làng Huay Chƣn, nhất là các xã có hoạt động khai thác quặng thiếc là tình trạng gia tăng các loại bệnh tật và giảm sút sức khỏe của cộng đồng dân cƣ và ngƣời lao động. Trong nhiều năm nay, hiện tƣợng ngƣời dân mắc các bệnh về đƣờng hơ hấp, tiêu hóa... khơng cịn xa lạ với ngƣời dân làng Huay Chƣn, đặc biệt là các xã nhƣ: xã Tao, Nao Tao, Phien Thin, Phăn Sa Văn...

Sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ ngồi chịu ảnh hƣởng do sự ơ nhiễm khơng khí (chủ yếu các bệnh về đƣờng hơ hấp) thì ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cũng rất lớn. Đặc biệt là các bệnh về mắt, bệnh ngoài da, các bệnh về đƣờng

tiêu hoá. Trong tổng sổ 150 hộ đƣợc hỏi, số hộ có ngƣời mắc các loại bệnh đƣợc thể hiện ờ bảng 3.18.

Bảng 3.18. Ảnh hưởngcủa ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng

Tên xã Đƣờng

ruột Hơ hấp Ngồi da Bệnh về mắt Tim mạch

Xã Tao 4 10 10 10 2

Xã Nao Pao 1 12 11 13 5

Xã Phien Thin 2 10 13 11 5

Xã Phăn Sa Văn 3 11 7 7 3

Tổng 10 43 41 41 15

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Hình 3.5. Ảnh hưởngcủa ơ nhiễm mơi trường tới sức khỏe cộng đồng

Theo thống kê của Bệnh viện Đa khoa huyện Quan, số ngƣời bị các bệnh về đƣờng hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu vào viêm họng, viêm xoang. Số ngƣời bị bệnh về đƣờng tiêu hoá chiếm tỷ lệ vừa (nguyên nhân chính cũng khơng hẳn do nguồn nƣớc mà là do cách ăn uống sinh hoạt thất thƣờng của ngƣời dân), số ngƣời bị còng lƣng, trĩ, thần kinh toạ chiếm tỷ lệ thấp, đa số do làm việc quá sức, lại trong môi trƣờng làm việc bị ô nhiễm.

Bảng 3.19. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt của người dân

Tên xã Sông

suối Giếng đào Giếng khoan Nƣớc mƣa

Xã Tao - 25 3 10

Xã Nao Pao 7 18 2 8

Xã Phien Thin - 25 5 10

Xã Phăn Sa Văn 9 20 - 8

Tổng 16 88 10 36

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Hình 3.6. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt của người dân

Từ bảng 3.19 cho thấy, có 150 hộ đã đào, khoan giếng và xây bể chứa nƣớc mƣa để lấy nƣớc phục vụ sinh hoạt (có 88 hộ dùng giếng đào, 10 hộ dùng giếng khoan, 36 hộ dùng bể chƣa nƣớc mƣa).

Tinh trạng ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khoáng sần đang ngày càng ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe của công đồng, nhiều hộ gia đình (80/150 đƣợc hỏi) phải chi trả thêm nhiều khoản chi phí phát sinh do tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nguồn nƣớc. Qua khảo sát tại cậc hộ ở các xã Tao, Nao Tao, Phien Thin, Phăn Sa Văn có trên 50% số. hộ mua các thiết bị lọc nƣớc để dùng cho việc đun nấu và nƣớc

uống, còn nƣớc sinh hoạt nhƣ tắm, rửa, giặt rũ... thì dùng nƣớc giếng đào, giếng khoan hoặc nƣớc mƣa.

Nhƣ vậy, nếu bình thƣờng tại các khu vực khác, ngƣời dân không mất thêm chi phí để mua các thiết bị lọc và mua nƣớc để dùng vào việc đun nấu, thì tại khu vực làng Huay Chƣn, đặc biệt là những xã có hoạt động khai thác quặng thiếc thì ngƣời dân đã tốn một phần lớn chi phí cho những khoản này.

3.1.7. Kết quả điều tra nhận thức cộng đồng 3.1.7.1. Sức khỏe cộng đồng 3.1.7.1. Sức khỏe cộng đồng

Các nguồn gây ơ nhiễm có hoặc khơng liên quan đến chất thải đều có khả năng gây tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng. Trong trƣờng hợp phơi nhiễm, các tác động của mỏ sẽ gây ra các hậu quả nhƣ sau:

- Bụi và khí độc hại có khả năng gây các bệnh về đƣờng hô hấp nhƣ bụi phổi, viêm phổi, viêm phế quản, khí quản...

- Các chất ơ nhiễm và vi sinh vật gây bệnh trong nguồn nƣớc có thể gây ngộ độc, các bệnh về mắt hoặc đƣờng ruột...

- Tiếng ồn do khoan nổ mìn và hoạt động của các máy móc gây khó chịu và ảnh hƣởng đến sức khoẻ com ngƣời nhƣ gây nên các bệnh mãn tính nhƣ giảm thính lực, đau đầu, mất ngủ, suy nhƣợc thần kinh...

3.1.7.2. Đời sống kinh tế - xã hội

- Ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt bình thƣờng của các hộ dân sống quanh khu vực dƣ án và hai bên tuyến đƣờng giao thông.

- Gia tăng tệ nạn xã hội và các bệnh xã hội khác.

- Các hoạt động của dƣ án làm gia tăng mật độ giao thông trong khu vực ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tuổi thọ hệ thống đƣờng xá, cầu cống.

- Mất an ninh trật tự khu vực, gây mâu thuẫn giữa ngƣời dân đang cƣ trú và những ngƣời mới đến.

- Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 104 lao động.

- Đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia, tăng nguồn thuế trung ƣơng và địa phƣơng, góp phần vào qúa trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.

- Đem lại những lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng và đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội khu vực.

- Các hoạt động vận chuyển quặng thiếc và đất đá thải nếu không tuân thủ nghiêm ngặt quy định về vận chuyển, làm rơi vãi nhiều vật liệu thải sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tuổi thọ hệ thống xa, cầu cống.

3.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng trong khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan Lào Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan Lào

3.2.1. Mơ hình tổ chức cơng tác quản lý mơi trường;

Hình 3.7. Cơ cấu tổ chức của sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Hua Phan

3.2.1.1. Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hua Phan đƣợc thành lập theo Quyết đính ố 136/QĐ-UB ngày 24 tháng 6 năm 2006 của UBND tỉnh Hua Phan, là cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về tài nguyên đất, tài ngun nƣớc, tài ngun khống sản, mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn và đo đạc bản đồ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và nhiệm vụ của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

Đối với tài nguyên khoáng sản, sở Tài ngun và Mơi trƣờng có nhiệm vụ trình UBND tỉnh cấp, gia hạn hoặc thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản làm nguyên vật liệu xây dựng thông thƣờng, than bùn và khai thác tận thu khoáng sản, chuyển nhƣợng quyền hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh, theo quy định của pháp luật, giúp UBND tỉnh chủ trì phối hợp với các Bộ,

ngành có liên quan để khoanh vùng cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khống sản trình Chính phù xem xét quyết định.

Bên cạnh đó, Sở cịn chỉ đạo hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài nguyên môi trƣờng ở cấp huyện và cấp xã, phối hợp với cơ quan có liên quan trongviệc bảo vệcác cơng trình nghiên cƣu, quan trắc về khí tƣợng thuỷ văn, địa chất khống sản, mơi trƣờng, đo đạc và bản đồ.

Hiện tổ chức lãnh đạo sở gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc, Sở cịn có 8 tổ chức làm nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc sở là: Văn Phòng sở Thanh tra Sở, phòng Đăng ký đất đai, phòng Quy hoạch -Kế hoạch, phòng Quản lý tài ngun khống sản, phịng Quản lý tài nguyên nƣớcvà khí tƣợng thủy văn và Chi cục Bảo vệ mơi trƣờng. Trong đó phịng Quản lý tài nguyên khoáng sản chịu trách nhiệm trực tiếp và giúp lãnh đạo sở trong cơng tác quản lý đối với các hoạt động khống sản trong địa bàn tỉnh.

3.2.1.2. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Quan

Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng của huyện gồm có 8 cán bộ (trong đó có 2 phó trƣởng phịng, 3 cán bộ biên chế và 3 cán bộ hợp đồng. Hầu hết cán bộ của phòng đều là cán bộ địa chính chuyển sang, duy chỉ có 2 cán bộ mới đƣợc nhận năm 2014 là cán bộ đƣợc tốt nghiệp ngành môi trƣờng của trƣờng Đại học Quốc gia Lào. Do đó, nhân lực cho cơng tác quản lý bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế.

Nhiệm vụ của phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyên đƣợc thể hiên rõ trong Quy chế làm việc của Phòng, bao gồm: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân trên địa bàn huyện và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất cả các xã đã đƣợc đo đạc địa chính 15 xã, giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của nhân dân về lĩnh vực đất đai và môi trƣờng, triển khai một số nhiệm vụ về công tác bảo vệ môi trƣờng; chỉ đạo công tác cấp và chuyển đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân đối với các xã, thị trấn đã đo đạc địa chính, thực hiện tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các trƣờng hợp nhận chuyển nhƣợng, tặng cho, thừa kế; chỉ đao việc cắm chỉ giới, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân đối với các xã, thị trấn đã thực hiện quy hoạch khu dân cƣ và đã thu tiền cấp quyền sử dụng đất.

Bên cạnh đó, phịng cịn phối hợp với các ngành chức năng kiểm tra thẩm định, định giá, đấu giá các lô đất đối với các xã đang và sẽ tiếp tục quy hoạch khu dân cƣ trung tâm để tiếp tục thu tiền cấp quyền sử dụng đất, kiểm tra hoạt động khoáng sản trên địa bàn, chống ô nhiễm môi trƣờng ở các cơ sở sản xuất kinh doanh và khu tập trung đông dân cƣ.

Triển khai việc kỹ quỹ môi trƣờng đối với các cơ sở chế biến khoáng sản trên địa bàn huyện.

Qua đó có thể thấy rằng, nhiệm vụ của phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Quan thƣờng tập trung giải quyết các vấn đề liên quan tới đất đai, còn đối với cơng tác quản lý mơi trƣờng nói chung và quản lý mơi trƣờng khống sản nói riêng vẫn cịn ít đƣợc chú trọng.

3.2.1.3. Ban Chỉ đạo quản lý Tài nguyên Khoáng sản tỉnh Hua Phan

Ban Chỉ đạo quản lý tài ngun khống tỉnh đƣợc kiện tồn theo Quyết định số 118/QĐ-UBND ngày 20/01/2008 của UBND tỉnh. Ban Chỉ đạo Quản lý Tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác thiếc tại làng huay chưn, huyện quan, tỉnh hua phan, lào (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)