2010
2.1.2.1.Biến động tỡnh hỡnh dõn số và lao động
- Dõn số: Dõn số quận 2010 là 104.070 ngƣời (so với năm 2005 tăng 26.628
ngƣời, tức tăng 9,93%); tốc độ tăng dõn số tự nhiờn 0,85% và tốc độ tăng dõn số cơ học 1,74%; mật độ dõn số trung bỡnh đạt 775 ngƣời/km2, vào loại thấp nhất về mật độ dõn số trong cỏc quận nội thành. Tuy nhiờn tốc độ tăng cơ học trong những năm tới sẽ lớn hơn, cú thể đạt tới 95.000-100.000 ngƣời. Đõy cũng là một ỏp lực rất lớn đối với cỏc quận trong việc giải quyết việc làm và chỗ ở cho lao động (nguồn phũng thống kờ quận Hải An, năm 2010). Số nhõn khẩu nụng nghiệp cú 21.312 khẩu, chiếm 25,1% tổng dõn số toàn quận.
- Lao động: Tớnh đến năm 2010 quận Hải An cú 70.037 ngƣời trong độ tuổi
lao độngchiếm 82,39% dõn số của quận. So với năm 2005,số ngƣời trong độ tuổi lao động của quận tăng 8.758 ngƣời tƣơng đƣơng với 18,91%. Trong đú 4.572 lao động khụng cú việc làm chiếm 6,53%, lao động cú khả năng tham gia cỏc hoạt động kinh tế là 64.108 lao động.
Tỡnh hỡnh lao động của quận Hải An trong cú sự chuyển biến mạnh trong những năm gần đõy. Tỡnh hỡnh phõn bổ lao động theo ngành trong giai đoạn 2005- 2010 đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh lao động cú việc làm của quận Hải An theo ngành kinh tế St t Ngành Số lao động (ngƣời) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng số lao động cú việc làm theo ngành 38.648 34.145 40.328 41.956 59.607 64.108 2 Lao động SX cụng nghiệp, xõy dựng 9.254 (23.94%) 10.580 (30.98%) 12.897 (31.98 %) 132.99 (32.99%) 19.986 (33.52%) 24.421 (38.09%) 3 Lao động nụng lõm, thủy sản 15.551 (40.23%) 14.545 (42.59%) 8.685 (21.53%) 8.395 (20%) 7.769 (13.03%) 7.548 (11.77%)
St t Ngành Số lao động (ngƣời) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 4 Lao động thƣơng mại, dịch vụ 13.843 (35.81%) 14.020 (41.06%) 18.746 (46.48%) 19.716 (46.99%) 31.852 (53.43%) 32.139 (50.13%)
(Nguồn: phũng thống kờ quận Hải An, năm 2010)
Trong bảng trờn ta thấy sốlao động cú việc làmnăm 2010 tăng so với năm 2005 là 25.460 ngƣời. Số lao động trong ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng đều qua cỏc năm, tăng từ 23,94% năm 2005 lờn 38,09% số lao động năm 2010. Số lao động trong ngành nụng lõm, thủy sản cú chiều hƣớng giảm mạnh kể từ năm 2007. Năm 2005 ngành này cú 15.551 lao động chiếm 40,23% tổng số lao động cú việc làm của quận nhƣng năm 2010 số lao động trong ngành này chỉ cũn7.548 lao động chiếm 11,77%. Số lao động trong ngành thƣơng mại và dịch vụ cũng tăng nhanh từ 35,81% năm 2005 đến năm 2010 đó chiếm 50,13% tổng số lao động cú việc làm của quận.
Sở dĩ cú sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành một cỏch mạnh mẽ nhƣ vậy là do trong những năm gần đõy quỏ trỡnh thu hồi đất nụng nghiệp để phỏt triển kinh tế xó hội của quận Hải An diễn ra một cỏch mạnh mẽ. Trong vũng 5 năm từ 2005-2010 đó cú 538,15ha đất nụng nghiệp bị chuyển mục đớch sử dụng sang cỏc loại đất khỏc.Một bộ phận lao động trong ngành nụng lõm, thủy sản đó khụng cũn đất để canh tỏc nờn phải chuyển đổi sang ngành nghề khỏc. Bờn cạnh đú quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh nờn hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của quận ngày càng hoàn thiện, nhiều cụng trỡnh trọng điểm của thành phố đƣợc triển khai nhƣ đƣờng ụ tụ cao tốc Hà Nội - Hải Phũng, khu đụ thị Ngó 5 sõn bay Cỏt Bi, khu cụng nghiệp Tràng Cỏt, Khu Kinh tế Đỡnh Vũ – Cỏt Hải là điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế đầu tƣ sản xuất. Điều này tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động của quận.
2.1.2.2.Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của quận
Kể từ khi thành lập quận đến nay, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trờn địa bàn tăng khỏ nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp và xõy dựng.
Bảng 2.2. Tổng giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế quận Hải An qua cỏc năm 2005, 2008, 2010
Tổng giỏ trị sản xuất Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010 GDP (tỷ đồng) % GDP (tỷ đồng) % GDP (tỷ đồng) % Nụng nghiệp 160,71 29,45 200,7 27,24 248,23 26,4 Cụng nghiệp- xõy dựng 250,25 45,9 352,07 47,9 457,64 48,7 Dịch vụ- thƣơng mại 134,83 24,65 182,9 24,86 234,21 24,9 Tổng số 545,79 100 735,67 100 940,08 100
(Nguồn số liệu: Phũng Thống kờ quận Hải An, năm 2010)
Hỡnh 2.2. Biểu đồ so sỏnh cơ cấu kinh tế quận Hải An qua cỏc năm 2005, 2008,2010
Nhƣ vậy, trong vũng 5 năm, từ 2005 đến 2010, tỷ trọng ngành nụng nghiệp của quận Hải An đó giảm nhẹ từ 29,45% xuống cũn 26,4%. Trong khi đú, tỷ trọng ngành cụng nghiệp tăng nhẹ từ 45,9% lờn 48,7%. Tỷ trọng ngành dịch vụ-thƣơng mại duy trỡ ổn định, vào khoảng gần 30%.
Cú thể núi, quận Hải An cú cơ cấu kinh tế gần tƣơng tự nhƣ đặc trƣng của một quận nội thành: cụng nghiệp - nụng nghiệp - dịch vụ, với tỷ trọng ngành nụng
cụng nghiệp xõy dựng chƣa thực sự phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng, ngành dịch vụ vẫn cũn nhỏ lẻ, mang tớnh nội vựng;
Những lợi thế về du lịch, về nụng nghiệp sinh thỏi, về thủy sản cú nhiều nhƣng chƣa đƣợc khai thỏc.
Khi cỏc khu cụng nghiệp Đụng Hải, Đỡnh Vũ phỏt triển nhất là cảng nƣớc sõu (nếu cú điều kiện kỹ thuật cho phộp) đƣợc xõy dựng và đi vào hoạt động thỡ cơ cấu kinh tế Hải An sẽ cú những thay đổi đỏng kể theo đỳng xu hƣớng tớch cực với sự đa dạng của cỏc dịch vụ cảng, kho tàng, bến bói, vận tải và lƣu chuyển hàng húa.
2.1.2.3.Quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất từng ngành kinh tế tại quận Hải An
- Sản xuất nụng nghiệp
Ngành nụng nghiệp, thủy sản của quận năm 2005 giỏ trị sản xuất là 160,71 tỷ đồng. Trong đú trồng trọt là 64,3 tỷ đồng, chăn nuụi là 40,11 tỷ đồng, thủy sản là 56,3 tỷ đồng. Năm 2010 giỏ trị sản xuất 248,23 tỷ đồng trong đú trồng trọt là 86,7 tỷ đồng, thủy sản là 125,2 tỷ đồng, chăn nuụi 36,33 tỷ đồng.
+ Trồng trọt
Cõy trồng chủ yếu là cõy lỳa, năng suất và sản lƣợng lỳa tăng đều qua mỗi năm. Năm 2005 năng suất lỳa đạt 76 tạ/ha, sản lƣợng 78.964 tấn. Đến năm 2010, năng suất lỳa tăng lờn tới 80 tạ/ha, sản lƣợng đạt 83.120 tấn. Ngoài cõy lƣơng thực cỏc loại, trờn địa bàn quận cũn trồng cỏc cõy cú giỏ trị kinh tế cao nhƣ rau, hoa, cõy cảnh,... Hoa và rau đƣợc trồng ở cỏc vựng vành đai của thành phố, chủ yếu ở cỏc phƣờng ven quốc lộ 5. Tổng diện tớch gieo trồng rau cỏc loại là 65ha, diện tớch trồng hoa cỏc loại là 70ha. Cỏc loại hoa, rau màu cho giỏ trị kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lỳa. Diện tớch cõy ăn quả là 45ha chủ yếu là trồng cỏc loại cõy nhƣ vải, ổi, nhón, tỏo, dƣa...
+ Chăn nuụi
Ngành chăn nuụi trong giai đoạn 2005-2010đó cú sự phỏt triển tƣơng đối nhanh. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại đó đƣợc ỏp dụng và nhiều giống cũ đó đƣợc thay bằng giống mới cho sản lƣợng cao hơn. Vật nuụi chủ là lợn và cỏc loại gia cầm. Tổng đàn lợn của quận năm 2010 là 82.258 con tăng gấp đụi so với năm 2005. Mặc dự cú lỳc số lƣợng đàn gia cầm bị thiệt hại do dịch cỳm nhƣng tổng lƣợng thỡ vẫn tăng qua cỏc năm. Năm 2005 tổng đàn lợn là 469.746 con, năm 2010
tăng lờn 536.519 con. Tổng giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi chiếm 14,6% trong cơ cấu kinh tế của quận.
+ Thủy sản
Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của quận cú đúng gúp đỏng kể vào tổng giỏ trị sản xuất của ngành nụng-ngƣ nghiệp trong quận. Tổng giỏ trị của ngành nuụi trồng thủy sản là 125,2 tỷ đồng chiếm 50,4% giỏ trị sản xuất ngành nụng –ngƣ nghiệp.
- Sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp
Sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trong giai đoạn vừa qua liờn tục phỏt triển với tốc độ cao. Bỡnh quõn đạt 17,8%/ năm. Giỏ trị sản lƣợng toàn ngành năm 2010 đạt 147,23 tỷ đồng. Nhiều khu cụng nghiệp tập trung trong quận đó đƣợc hỡnh thành nhƣ Đụng Hải và Đỡnh Vũ. Những khu cụng nghiệp này cú tỏc dụng tớch cực đến sự phỏt triển kinh tế của địa phƣơng và tạo việc làm cho nhiều hộ dõn sinh sống xung quanh. Sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu của quận bao gồm 25 mặt hàng chia thành cỏc nhúm nhƣ sau:
Cụng nghiệp phục vụ xõy dựng cơ bản, khai thỏc và chế biến nguồn tài nguyờn khụng tỏi sinh nhƣ cỏt sỏi, than bựn.
Cụng nghiệp chế biến nụng lõm thủy sản là bộ phận quan trọng chiếm tỷ lệ lớn trong cụng nghiệp nụng thụn. Hoạt động chủ yếu là xay sỏt gạo, chế biến tinh bột, chế biến thủy sản và cỏc sản phẩm nhƣ bỏnh kẹo, nƣớc giải khỏt.
Cụng nghiệp cơ khớ nhỏ, sản xuất cỏc dụng cụ cầm tay phục vụ sản xuất nụng, lõm, thủy sản.
Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng phục vụ gia đỡnh nhƣ dệt thảm len, ghế mõy..
Ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp cú những sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Một số làng nghề truyền thống sau một thời gian mai một đến nay cũng đƣợc khụi phục để phục vụ sản xuất.