2. Phân theo độ tuổ
3.2.3. Biến đổi tài sản của các hộ dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp
Sau khi thu hồi đất nơng nghiệp, do có sự thay đổi lớn về lƣợng tiền sở hữu của ngƣời dân, chủ yếu thu đƣợc từ tiền bồi thƣờng, hỗ trợ đối với đất bị thu hồi, nên tài sản cũng là nhân tố có sự biến động lớn trong mỗi hộ dân. Tài sản thay đổi trƣớc hết là kết quả của việc sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ khi bị thu hồi đất nông nghiệp của ngƣời dân.
Ở một mức độ nhất định, xem xét việc sử dụng tiền bồi thƣờng cho đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ cho chúng ta thấy đƣợc nét đặc trƣng cho mức sống, trong phát triển nhu cầu vật chất, nhu cầu chi tiêu, nhu cầu văn hóa tinh thần cũng nhƣ mức độ đáp ứng các nhu cầu này ở những ngƣời nơng dân có đất thu hồi tại dự án. Nói cách khác, cách thức sử dụng tiền bồi thƣờng có liên quan chặt chẽ với những thay đổi trong nhu cầu vật chất, của ngƣời nơng dân. Một mặt, việc có đƣợc một số tiền đền bù khá lớn có thể đƣợc xem nhƣ một cú huých, giúp ngƣời dân có cơ hội cải thiện chất lƣợng cuộc sống của mình. Mặt khác, nếu ngƣời dân khơng biết sử dụng một cách hợp lý, thì sẽ dẫn đến việc chi tiêu quá tay cho việc mua sắm, xây dựng nhà cửa, mà không biết để dành hoặc sử dụng cho mục đích học nghề, mục đích tìm kiếm cách thức sinh kế mới.
Theo số liệu của bảng 3.10, ta có thể thấy sau khi nhận đƣợc tiền đền bù, hỗ trợ đối với đất nông nghiệp bị thu hồi, phần lớn các hộ đã sử dụng tiền cho mục đích xây, sửa nhà (59,41%), mua vật dụng sinh hoạt nhƣ tủ lạnh, ti vi, máy vi tính,...(59,41%), mua xe máy (41,58%). Chỉ có số ít hộ sử dụng tiền để đầu tƣ cho sản xuất phi nông nghiệp (13,86%). Ngồi ra, có một số hộ cịn sử dụng tiền cho mục đích đầu tƣ học hành cho con cái chiếm (16,98%), mục đích tiết kiệm (13,2%).
Bảng 3.9. Phƣơng thức sử dụng tiền bồi thƣờng các hộ dân sau khi bị thu hồi đất Phƣơng thức sử dụng tiền Số tiền bình quân sử dụng để mua sắm (VND) Tỷ lệ % so với số tiền đền bù bình quân các hộ đƣợc nhận Số hộ Tỷ lệ % trong 106 hộ đƣợc đền bù đất nông nghiệp 1 Xây nhà 173.165.000 202,06 55 51,49 2 Sửa nhà 24.930.000 29,09 9 7,92
3 Mua xe máy 15.040.000 17,55 44 41,58 4 Mua điện thoại di động 1.817.000 2,12 18 16,83
5 Mua ti vi, tủ lạnh,…. 2.245.000 2,62 63 59,41
6 Đầu tƣ cho sx phi nông nghiệp 38.762.000 45,23 15 13,86
7 Tiết kiệm 153.000.000 178,52 14 13,2
8 Chi phí cho học hành 32.571.000 38 18 16,98
7 Khác 52.186.000 60,89 12 11,32
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra phỏng vấn các hộ, năm 2012)
55 9 9 44 18 63 15 14 18 12 0 10 20 30 40 50 60 70 Xây nhà Sửa nhà M ua xe máy M ua ĐTDĐ M ua ti vi, tủ lạnh,…. Đầu tư cho sx phi NN Tiết kiệm Chi phí học hành Khác Mục đích sử dụng tiền Số hộ
Hình. 3.7. Biểu đồ thể hiện số hộ sử dụng tiền đền bù vào các mục đích khác nhau
Số tiền mà các hộ sử dụng phục vụ các mục đích trên là khác nhau tùy vào từng mục đích. Số tiền bình qn đƣợc đền bù của các hộ gia đình là 85,7 triệu đồng, nhƣng riêng tiền xây nhà của 55 hộ đã đạt đến 173,165 triệu đồng, tức gấp 2,02lần số tiền họ nhận đƣợc. Số tiền dành cho việc sửa nhà thì ít hơn, chỉ chiếm 24,93 triệu. Việc vay tiền xây nhà trƣớc rồi dùng tiền đền bù trả nợ sau đã và đang là cách nghĩ chung của rất nhiều ngƣời dân tại dự án này nói riêng và trên địa bàn quận Hải An nói chung., vì họ chắc chắn rằng với tốc độ đơ thị hóa nhanh nhƣ ở Hải An, thu hồi đất nơng nghiệp diễn ra liên tục và nhanh chóng, khả năng trả nợ đƣợc khá cao.
Số tiền mà các hộ gia đình đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh nhƣ mua ô tô, mở cửa hàng kinh doanh hoa, bán điện thoại di động…và nhiều nhất là đầu tƣ cho xây nhà trọ hoặc mở hàng nƣớc, hàng tạp hóa… vào khoảng 32triệu/hộ, tức là bằng 37,86% số tiền đền bù mà họ nhận đƣợc, nhƣng chỉ bằng 11,06% số tiền mà họ sử
Số tiền mua xe máy chiếm 17,55% số tiền đền bù của các hộ gia đình, với số tiền trung bình khoảng 15,04triệu cho một chiếc xe. Các vật dụng nhƣ tủ lạnh, tivi, hay điện thoại di động mà các hộ tại dự án này mua sắm không tốn nhiều tiền, chỉ tầm 2-3triệu/cái, còn điện thoại cố định chỉ tốn 0,5-1triệu/thuê bao. Cho nên các khoản chi tiêu cho việc mua điện thoại di động và các vật dụng lớn trong gia đình chỉ chiếm khoảng 4,47% tiền đền bù.
Số tiền sử dụng cho mục đích tiết kiệm gấp trung bình mỗi hộ là 153 triệu tức 1,78 lần số tiền đền bù trung bình mỗi hộ đƣợc nhận và chi phí học hành trung bình của mỗi hộ là 32,571 triệu gấp 38 lần số tiền đền bù trung bình mỗi hộ đƣợc nhận khi bị thu hồi đất.
Nhƣ vậy, nhìn chung việc sử dụng tiền bồi thƣờng của các hộ dân ở dự án trên cũng nhƣ tình trạng chung hiện nay của các hộ dân sau khi bị Nhà nƣớc thu hồi đất thƣờng sử dụng đồng tiền đƣợc bồi thƣờng khơng đúng mục đích. Với số tiền bồi thƣờng thì có thể phát triển sản xuất kinh doanh hoặc học nghề để ổn định cuộc sống nhƣng đa số hộ nông dân khi nhận đƣợc tiền lại sử dụng vào mục đích khác nhƣ: sửa chữa nhà cửa hoặc xây dựng mới, mua sắm tài sản nên sau khi bị thu hồi đất ngƣời ta thấy nhà cửa khang trang hơn, tiện nghi đầy đủ hơn.
Theo kết quả điều tra về việc sử dụng các khoản tiền bồi thƣờng, hỗ trợ của các hộ dân thì tại dự án này sau khi thu hồi đất 3 năm có 18,87% số hộ dân dùng số tiền vào mục đích mua sắm (bảng 3.11).
Bảng 3.10. Tài sản sở hữu của các hộ trƣớc và sau khi thu hồi đất Chỉ tiêu điều tra Trƣớc
thu hồi đất
Sau thu hồi đất 3 năm
Tăng (+), giảm (-) Bình quân/hộ Số lƣợng Cơ cấu % Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất 3 năm Số hộ điều tra 106 106 0 0 1 1 Xe máy 80 100 20 25 0,75 0,94 Xe đạp 90 101 11 12,2 0,85 0,95 Ơ tơ 1 9 8 800 0,01 0,08 Tivi 102 106 4 3,9 0,96 1 Tủ lạnh 20 86 66 330 0,19 0,81
Chỉ tiêu điều tra Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất 3 năm
Tăng (+), giảm (-) Bình quân/hộ Số lƣợng Cơ cấu % Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất 3 năm Điện thoại 78 106 28 35,89 0,74 1 Nhà ở cấp 4 75 60 -15 -20 0,71 0,57 Nhà mái bằng 17 50 33 194,1 0,16 0,47
(Nguồn: tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ, năm 2012)
Điều tra sâu hơn về tài sản sở hữu của các hộ gia đình trƣớc và sau khi thu hồi đất ta thấy đƣợc chi tiết hơn về việc sử dụng các khoản tiền đó. Số xe gắn máy tăng nhanh với 20 chiếc (tăng 20%), đạt bình quân 0,94xe/hộ. Số tủ lạnh tăng lên 66 chiếc (tăng 76,74%), số điện thoại cũng tăng lên, đạt tỷ lệ cao trong các hộ dân với mật độ 1 máy/hộ, số lƣợng ô tô chở hàng tăng lên khá nhiều so với tình hình chung, tăng 8 chiếc, đạt 88,89%.Số ô tô tải tăng là do phát triển các ngành dịch vụ ngày càng phát triển, nên nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng mạnh. Đặc biệt số nhà mái bằng đƣợc xây dựng thay thế các nhà cấp 4 là 33 nhà tăng 66,0% so với trƣớc khi thu hồi đất. Số máyđiện thoại và máy vi tính tăng mạnh, cụ thể máyđiện thoại tăng 35,89%, cịn máy vi tính tăng 120,8%, do đây là những vật dụng thiết yếu của các hộ gia đình trong thờiđiểm hiện nay. Nhƣ vậy sau 3 năm thu hồi đất, bình quân tài sản sở hữu cá nhân của các hộ đều tăng: ti vi và điện thoại đạt 1chiếc/hộ, ti vi 1chiếc/hộ, tủ lạnh 0,81cái/hộ, xe máy 0,94xe/hộ trong khi đó trƣớc khi thu hồi đất tivi chỉ đạt 0,96chiếc/hộ và tủ lạnh đạt 0,19chiếc/hộ. Các vật dụng trên tăng mạnh là do đây là những vật dụng phục vụ nhu cầu thiết yếu của mỗi gia đình trong sinh hoạt hằng ngày.
Đối với nhiều hộ dân, mặc dù về bề ngồi thì tài sản trong gia đình có đƣợc sắm sửa thêm, đƣợc trang bị hiện đại, nhƣng trên thực tế, trong số đó có nhiều hộ gia đình hiện nay làm chỉ đủ ăn chứ khơng có tích lũy, một số sống bằng tiền làm thuê, cuộc sống không ổn định, thu nhập không đều và đây là nguy cơ tiềm ẩn của tệ nạn xã hội.
3.2.4.Đánh giá nguồn lực đảm bảo sinh kế của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất
Nguồn lực đảm bảo sinh kế của ngƣời dân tại dự án sau khi bị thu hồi đất đƣợc đánh giá tại bảng 3.12 nhƣ sau:
Bảng 3.12. Nguồn lực đảm bảo sinh kế của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất
Các nguồn lực
Các yếu tố Mức độ sở hữu đối với nguồn lực Có (thuộc sở hữu cá nhân) Có (khơng thuộc sở hữu cá nhân) Hạn chế Rất hạn chế Khơng có Nguồn lực con ngƣời
Kỹ năng canh tác nông nghiệp x Trình độ học vấn x Độ tuổi x Nguồn lực tài chính Tiền bán nơng sản, x
Tiền từ các nguồn vay x
Tiền từ các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp x Tiền đền bù đất x Nguồn lực vật chất Cơ sở hạ tầng đô thị x Vật dụng gia đình x Nguồn lực tự nhiên Đất canh tác x
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng x Nguồn lực xã hội Quan hệ cộng đồng, tổ chức đoàn thể x
Cơ hội tham gia đoàn thể
Sau một thời gian diễn ra q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, cuộc sống và sinh kế của ngƣời dân có đất bị thu hồi cũng đã có nhiều biến đổi, về nhiều mặt. Chất lƣợng cuộc sống, cách thức sống, và ngay cả nguồn lực sinh kế đối với các hộ dân cũng đã có những thay đổi lớn.
Đối với nguồn lực con người:các hộ dân có đất thu hồi sống chủ yếu bằng
nghề nông nghiệp nhƣng sau khi bị thu hồi đất nơng nghiệp thì các hộ đã chuyển đổi sang một số ngành nghề khác nên kỹ năng canh tác nông nghiệp hầu hết khơng đƣợc sử dụng nữa. Bên cạnh đó nhƣ đã phân tích ở trên, phần lớn lao động có đất bị thu hồi có trình độ học vấn chƣa cao (trình độ trung học cơ sở chỉ chiếm có 12,38%, và trình độ đại học, cao đẳng chỉ đạt 10,56%); các hộ dân có đất thu hồi có tới 34,1% ngƣời có độ tuổi trên 60 tuổi – vốn dĩ vẫn có thể lao động nơng nghiệp, nhƣng lại khó có thể tham gia vào các hoạt động phi nơng nghiệp; số ngƣời có độ tuổi từ 35 tuổi trở lên – là độ tuổi bắt đầu ít sự nhanh nhạy để tham gia học nghề, tìm việc làm mới - chiếm tỷ lệ tới 21,1%. Chính vì thế trong bảng trên tác giả chỉ đánh giá nguồn lực con ngƣời về mặt học vấn và độ tuổi chỉ ở mức hạn chế.
Nguồn lực tài chính: Một phần lớn diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi nên
thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của các hộ đã giảm đi đáng kể từ 48,27% xuống cịn 27,71%.Do đó, nguồn lực tài chính từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp chỉ đạt mức hạn chế. Trong khi đó thu nhập của các hộ từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhƣ buôn bán, dịch vụ và làm thuê đã tăng từ 51,73% lên 72,29%. Nguồn lực tài chính từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp đƣợc đánh giá ở mức “có, thuộc sở hữu cá nhân”. Mặt khác các hộ đều nhận đƣợc tiền bồi thƣờng khi bị thu hồi đất (trung bình 85,7triệu/hộ) nên nguồn lực tài chính từ tiền đền bù đất cũng đƣợc đánh giá ở mức “có, thuộc sở hữu cá nhân”. Đối với nguồn vốn vây thì rất ít hộ đƣợc tiếp cận nguồn vốn này từ ngân sách nhà nƣớc, nếu có thì cũng chỉ vay mƣợn từ an hem bạn bè để nguồn lực tài chính từ vốn vay đƣợc đánh giá là rất hạn chế.
Nguồn lực vật chất: nhìn chung sau khi dự án đƣợc thực hiện, cảnh quan khu
vực tại và xung quanh dự án đƣợc thiết kế và xây dựng khang trang hơn, đƣờng giao thông đi lại thuận lợi hơn, do đó nguồn lực vật chất về mặt cơ sở hạ tầng đƣợc đánh giá ở mức “có”. Theo điều tra thì sau 3 năm từ khi bị thu hồi đất số vật dụng gia đình của các hộ đều có tăng lên đặc biệt là các vật dụng nhƣ ô tô, điện thoại, ti vi, tủ
lạnh tăng mạnh. Nên nguồn lực vật chất về vật dụng gia đình đƣợc đánh giá ở mức có.
Nguồn lực tự nhiên: sau khi bị thu hồi đất thì diện tích đất nơng nghiệp của
các hộ đều giảm mạnh nên chỉ đƣợc đánh giá ở mức hạn chế. Đối với điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng, tác giả đánh giá ở mức hạn chế vì ngồi tài ngun đất ra thì tại khu vực thực hiện dự án khơng có nguồn tài nguyên nào khác nhƣ tài nguyên khoáng sản, thủy sản…
Nguồn lực xã hội: tại khu vực dự án thu hồi đất hiện nay chỉ có Hội nơng dân
là tổ chức hoạt động có hiệu quả đối với các hộ cịn sản xuất nông nghiệp nên đƣợc đánh giá ở mức hạn chế. Sau q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ q trình đơ thị hóa thì chính ngƣởi dân cũng đã đánh giá rằng mối quan hệ làng xóm cũng khơng cịn thân thiết nhƣ trƣớc, nhiều tệ nạn xã hội đã xảy ra gây ảnh hƣởng xấu tới tình hình an ninh trật tự. Do đó, quan hệ cộng đồng , tổ chức đoàn thể đƣợc đánh giá là hạn chế.
Qua bảng đánh giá về các nguồn lực sinh kế của ngƣời nông dân bị thu hồi đất ta thấy rằng: nguồn lực con ngƣời chỉ ở mức hạn chế, nguồn lực tự nhiên khơng có nhiều để khai thác, nguồn vốn xã hội đang giảm đi, chỉ có nguồn lực tài chính và vật chất là đƣợc đánh giá cao hơn và có gia tăng từ trƣớc và sau khi thu hồi đất so với các nguồn lực khác. Tuy nhiên nguồn lực về tài chính và vật chất chỉ mang tính trƣớc mắt, trong khi nó đƣợc quản lý bằng nguồn lực con ngƣời chỉ ở mức “hạn chế” nên sẽ dẫn đến những nguy cơ suy giảm trong tƣơng lai. Ví dụ sau khi nhận đƣợc