Hàm lƣợng phốtpho trong đất trồng cam Hàm Yên

Một phần của tài liệu ĐTM dự án đầu tư mở rộng xây dựng nhà máy xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường, tại xã tây hòa, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai, diện tích 20,3 ha (Trang 53 - 55)

Hàm lƣợng phốt pho tổng số tại các vƣờn nghiên cứu ở mức trung bình đến giàu, dao động trong khoảng từ 0,06% đến 0,17%, thấp nhất ở vƣờn 1-4 tuổi và cao nhất ở vƣờn 16-20 tuổi. Hàm lƣợng phốt pho tổng số tại các vƣờn không sử dụng thuốc diệt cỏ cũng cao hơn so với các vƣờn sử dụng thuốc diệt cỏ. Mức độ chênh lệch giữa các hình thức quản lý cỏ dại khác nhau khơng lớn, cao nhất ở các vƣờn 5- 8 tuổi và vƣờn 9-15 tuổi, vƣờn 1-4 tuổi chênh lệch 0,01% và vƣờn 16-20 tuổi khơng thấy có sự chênh lệch. 0.06 0.09 0.09 0.17 0.07 0.12 0.12 0.17 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25

1-4 tuổi 5-8 tuổi 9-15 tuổi 16-20 tuổi

(% P2O5) Phun thuốc (*) Để cỏ (**) 2.22 3.87 3.61 7.46 7.89 7.64 11.88 13.72 0 2 4 6 8 10 12 14 16

1-4 tuổi 5-8 tuổi 9-15 tuổi 16-20 tuổi

(mg P2O5/100g đất)

Theo nhƣ kết quả phân tích, hàm lƣợng P2O5dt tại các mẫu nghiên cứu ở mức nghèo (dƣới 10 mg/100g đất) đến trung bình (10-15 mg/100g đất). Hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu dao động từ 2,22 đến 13,72 mg/100g đất, trong đó cao nhất ở vƣờn 16-20 tuổi, để cỏ mọc tự nhiên/cắt cỏ và thấp nhất ở vƣờn 1-4 tuổi có phun thuốc diệt cỏ. Ở tất cả các vƣờn có sử dụng thuốc diệt cỏ, hàm lƣợng P2O5dt đều ở mức nghèo, dƣới 10 mg/100g đất. Ở các vƣờn để cỏ mọc tự nhiên/cắt cỏ, hàm lƣợng Pdt cao hơn đáng kể, dao động từ 3,77 đến 8,27 mg/100g đất. Nguyên nhân do các vƣờn thƣờng bón rải phân lân trên nền đất trồng cam, trong khi địa hình của vùng dốc, nên những vƣờn khơng có thảm phủ thực vật che phủ khiến cho dòng chảy mạnh gây ra xói mịn mạnh, hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu thất thốt nhiều, cịn những vƣờn có thảm thực vật che phủ sẽ giảm quá trình rửa trơi và xói mịn đất, giữ đƣợc chất dinh dƣỡng.

Có thể nhận thấy, ở các biện pháp quản lý cỏ dại khác nhau, hàm lƣợng phốt pho tổng số chênh lệch không nhiều nhƣng hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu lại có sự chênh lệch rất lớn, đặc biệt ở vƣờn 16-20 tuổi. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do ảnh hƣởng của thảm phủ thực vật đến sự thay đổi một số tính chất lý hóa đất, từ đó ảnh hƣởng đến hàm lƣợng phốt pho dễ tiêu trong đất. Theo kết quả nghiên cứu về độ chua của đất ở các vƣờn nghiên cứu (bảng 3.1 và hình 3.1), pH của đất ở các vƣờn phun thuốc diệt cỏ thấp hơn với vƣờn để cỏ mọc tự nhiên. Độ chua của đất cao dẫn đến tăng tính linh động của các ion sắt và nhơm, vì vậy, phốt pho dễ tiêu trong đất dễ bị các nguyên tố này cố định, làm giảm lƣợng Pdt trong đất.

3.1.2.3. Hàm lượng Kali

Hàm lƣợng Kali tổng số và dễ tiêu trong đất trồng cam tại các vƣờn nghiên cứu đƣợc thể hiện ở hình 3.7.

Hàm lƣợng Kali tổng số ở mức nghèo đến trung bình, trong đó vƣờn 9-15 tuổi có phun thuốc diệt cỏ có hàm lƣợng thấp nhất (0,21%) và vƣờn 5 - 8 tuổi, để cỏ mọc cỏ tự nhiên/cắt cỏ có hàm lƣợng cao nhất (1,32%). Hàm lƣợng Kali dễ tiêu trong đất trồng cam Hàm Yên tại các vƣờn ở mức trung bình đến giàu dao động trong khoảng 10,66 đến 34,8 mg/100g đất (Theo thang đánh giá hàm lƣợng Kali dễ tiêu trong đất, theo Viện Thổ nhƣỡng và Nơng hóa). Ở vƣờn 16-20 tuổi khơng phun thuốc diệt cỏ, hàm lƣợng Kdt ở mức rất giàu, lên đến 34,8 mg K2O/100g đất.

Một phần của tài liệu ĐTM dự án đầu tư mở rộng xây dựng nhà máy xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường, tại xã tây hòa, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai, diện tích 20,3 ha (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)