Tình hình phát triển và tiêu thụ cam tại huyện Hàm Yên

Một phần của tài liệu ĐTM dự án đầu tư mở rộng xây dựng nhà máy xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường, tại xã tây hòa, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai, diện tích 20,3 ha (Trang 32)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3. Tổng quan về vùng trồng cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

1.3.2. Tình hình phát triển và tiêu thụ cam tại huyện Hàm Yên

Cây cam hiện đang chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế huyện Hàm Yên, giúp giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời dân. Diện tích cam sành tập trung chủ yếu ở huyện Hàm Yên đến năm 2014 đã phát triển lên đến 4.430 ha, và đến năm 2017 đã có trên 7.000 ha, tăng 1,7 lần so với năm 2014 [28].

Về các đầu mối tiêu thụ, chủ yếu do tƣ thƣơng của các tỉnh lên trực tiếp thu mua và các tƣ thƣơng trên địa bàn huyện cung ứng về các chợ đầu mối. Những năm gần đây, thƣơng hiệu cam Hàm Yên đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng các tỉnh phía Bắc biết đến và đang mở rộng ra các tỉnh miền Trung và miền Nam. Đầu vụ (tháng 10 - 12) chủ yếu tiêu thụ ở thị trƣờng miền Trung và Nam, sản lƣợng trên chiếm 38%. Giữa vụ (từ tháng 12 đến tháng 1) tiêu thụ chủ yếu tại thị trƣờng miền Bắc vác các tỉnh miền Trung, sản lƣợng chiếm 52%. Cuối vụ (tháng 2 - 3) tiêu thụ chủ yếu tại thị trƣờng miền Bắc, sản lƣợng trên 10%. Ngoài ra, từ năm 2016 cam Hàm Yên đã đƣợc đƣa sang một số tỉnh Lào, Campuchia giáp biên giới miền Trung và Nam [28].

Giống cam chủ yếu là cam sành còn lại là các giống cam chanh, cam canh, cam Vinh, cam Valencia. Năm 2016, diện tích cam trồng trên đất chu kì 1 là 7.022 ha, trong đó diện tích cho thu hoạch trên 3.890,8 ha, cịn lại là diện tích kiến thiết cơ bản; diện tích cam trồng trên đất chu kì 2 là 94 ha, trong đó diện tích cho thu hoạch là 10,5 ha, diện tích kiến thiết cơ bản là 83,5 ha.

+ Huyện hỗ trợ kinh phí quảng bá giữ vững thƣơng hiệu cam sành Hàm Yên năm 2016: 391.160.000 đồng.

+ Quảng bá giới thiệu sản phẩm qua các Hội chợ nông sản hàng hóa trong và ngồi tỉnh.

+ Quảng bá thƣơng hiệu cam sành Hàm n trên phóng sự truyền hình VTV1, truyền hình VOV, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, đài truyền hình tỉnh Bình Dƣơng, Đồng Nai, Kon Tum và quảng bá thƣơng hiệu qua mạng xã hội.

1.3.3. Tình hình quản lý canh tác cam tại huyện Hàm Yên

Việc đầu tƣ thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, phòng trừ dịch hại đƣợc ngƣời sản xuất chú trọng, chất lƣợng quả cam đã dần đƣợc cải thiện. Năng suất tăng từ 50 tạ/ha năm 2006 lên 127 tạ/ha năm 2013, sản lƣợng trên 34 nghìn tấn, giá bình quân 10.000 đồng/kg. Năm 2016, Hàm Yên đƣợc mùa, sản lƣợng đạt 107.000 tấn, tăng gần gấp đôi so với năm 2015, giá trị thu nhập trên 700 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc ngƣời dân tự ý mở rộng diện tích trồng cam tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu khơng có biện pháp bảo quản chế biến sau thu hoạch và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cũng nhƣ tăng cƣờng quản lý chất lƣợng, giữ vững thƣơng hiệu.

Bảng 1.6: Thống kê tình hình phát triển cây cam ở huyện Hàm Yên STT Năm Tổng diện tích STT Năm Tổng diện tích (ha) Diện tích khai thác (ha) Sản lƣợng (tấn) So sánh với năm 2011 1 2011 2.325,7 2.150,4 > 28.000 - 2 2012 2.643,3 2.176,3 32.237 + 4.237 3 2013 2.677,5 2.176,3 25.425 - 2.575 4 2014 2.677,5 2.236,3 27.967 - 33 5 2015 4.656,7 2.562,5 35.355 + 7.355 6 2016 7.022,0 3890,8 101.640 + 73.640 7 2017 7.175,0 4.265,0 71.000 + 43.000

(Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả sản xuất vụ cam hàng năm huyện Hàm Yên - UBND huyện Hàm Yên) [28]

Hình 1.3: Diện tích và sản lƣợng cam đƣợc trồng và thu hoạch tại Hàm Yên

Việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả cây cam

Tổ chức sản xuất giống sản xuất giống cam sạch bệnh; hợp đồng liên kết sản xuất giống với các Viện, Trƣờng... có khả năng sản xuất và cung ứng giống cam sạch bệnh đảm bảo đủ giống theo kế hoạch trồng mới và cung ứng cho các hộ để thay thế giống cũ, giống trồng bằng cành chiết sang trồng bằng giống cam ghép sạch bệnh.

Tổ chức tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật cho các hộ nơng dân trồng, chăm sóc, thu hoạch cam

Tổ chức ký cam kết sản xuất cam an toàn với các hộ trồng cam trên địa xã vùng cam trên toàn huyện kết quả đạt 4.047/5670 hộ.

Thành lập tổ công tác liên ngành thực hiện kiểm tra, giám sát, trong việc sản xuất, kinh doanh, thu hái, vận chuyển tiêu thụ cam năm 2016

Phối hợp với các cơng ty phân bón, các viện, trƣờng thực hiện các mơ hình sử dụng các loại phân bón chất lƣợng cao, phân hữu cơ vi sinh theo dõi ảnh hƣởng của các loại phân bón đến chất lƣợng sản phẩm cam sành.

Phối hợp với Chi cục Trồng trọt và BVTV, trƣờng Nông lâm Thái Nguyên thực hiện các mơ hình trồng thử nghiệm một số giống cam mới nhằm lựa chọn giống cam có năng xuất chất lƣợng cao bổ sung cơ cấu giống hợp lý thay thế dần một số diện tích cam sành già cỗi.

Thực hiện rà sốt diện tích cơ cấu các loại giống cam trồng trên địa bàn các xã vùng cam để tuyên truyền cho nhân dân, tham mƣu đề xuất, hƣớng phát triển cơ cấu giống và kế hoạch tiêu thụ cam cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng

1.3.4. Một số nghiên cứu về cây cam và đất trồng cam tại Hàm Yên

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 0.00 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00 7,000.00 8,000.00 2011 2012 2013 2014 2015 2016 (Sản ƣợ ng : x t ấn) (D iện tí ch: x ha) diện tích Sản lượng

Cam Sành Hàm Yên đƣợc biết đến là một trong những loại cam ngon nhất Việt Nam, đã đƣợc trao hàng loạt danh hiệu nhƣ “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt

Nam”. Là đặc sản của miền núi Tuyên Quang, giá trị dinh dƣỡng cao; hơn nữa,

Tuyên Quang cũng là địa danh đứng đầu cả nƣớc về diện tích đất trồng cam, do vậy, cây cam và đất trồng cam ở Hàm Yên rất đƣợc quan tâm và đã có những

nghiên cứu cụ thể đánh giá, nhận xét về vấn đề này.

Nguyễn Tú Huy và cộng sự (2009) đã đánh giá ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến quá trình sản xuất cam tại vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, nghiên cứu bình tuyển, chọn lọc cây cam ƣu tú làm vật liệu khởi đầu cho công tác nhân giống

cam tại Hàm Yên. Từ đó, giúp điều tra, tuyển chọn loại trừ đƣợc các cây bị nhiễm sâu bệnh, năng suất, phẩm chất kém, chọn ra đƣợc cây cam ƣu tú có triển vọng, là cơ sở để bảo tồn tính đa dạng sinh học và sử dụng có hiệu quả các nguồn

gen quý nhằm phục vụ cho công tác chọn giống tại địa phƣơng.

Kết quả nghiên cứu của Cao Việt Hà và Lê Thanh Tùng (2010) ở các vƣờn cam có tuổi vƣờn từ 2 - 20 năm ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cũng đã chỉ ra rằng việc trồng độc canh cam trong một khoảng thời gian dài đã làm suy thoái chất lƣợng đất về nhiều mặt: đất có xu hƣớng ngày càng bị nén theo tuổi cây (giảm tỷ lệ kết hạt lớn d > 10 mm và tăng rõ tỷ lệ kết hạt nhỏ d < 10 mm), tăng dung trọng đất và quá trình rửa trơi sét xuống tầng đất sâu, giảm độ xốp, độ trữ ẩm đồng ruộng, hàm lƣợng chất hữu cơ và đạm tổng số. Sau 20 năm trồng cam, hàm lƣợng kẽm dễ tiêu trong đất giảm rõ rệt, đất có phản ứng từ chua đến rất chua, hàm lƣợng Ca, Mg trao đổi và CEC đều ở mức thấp [12].

Theo Đào Thanh Vân và Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), tại vùng trồng cam trên địa bàn huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang có rất nhiều lồi sâu bệnh hại cam, trong đó có 12 lồi cơn trùng và nhện hại thuộc 11 họ; Có 10 loại bệnh, trong đó bệnh greening, tristeza, vàng lá thối rễ do Fusarium spp. và Phytophthora spp. và đốm dầu là các bệnh gây hại rất phổ biến trên cây cam sành. Trong tổng số các cây nghiên cứu, có đến 73,55% cây mắc bệnh tristeza và 35,29% cây mắc bệnh greening. Loại bệnh thƣờng gặp ở giai đoạn búp non, hoặc trên các cành non là rầy chổng cánh, sâu vẽ bùa với mật độ thấp và mật độ trung bình cao là rệp muội; còn bệnh hại trên lá và quả thƣờng gặp nhiều có mật độ trung bình là bệnh nhện đỏ, muội đen, vàng lá thối rễ, Greening và đốm rong; cịn nhóm gây bệnh hại nặng là tristeza.

Bảng 1.7. Thành phần sâu và nhện hại trên cây cam sành tại Hàm Yên

TT Tên sâu hại Tần suất bắt gặp Bộ phận hại

1 Rầy chổng cánh + Búp non 2 Rệp muội ++ Lá cành non 3 Bọ xít xanh + Lá, quả 4 Sâu nhớt + Lá, cành non 5 Sâu đục gốc(xén tóc đen trắng) Gốc 6 Sâu đục cành (xén tóc xanh) + Cành 7 Bọ trĩ + Hoa, lộc 8 Bƣớm phƣợng + Lá non

9 Sâu vẽ bùa + Lá non

10 Nhện đỏ ++ Lá, quả

11 Nhện rỉ sắt + Lá, quả

12 Nhện trắng + Lá, quả

Ghi chú: + rất ít gặp, mật độ thấp; ++ gặp nhiều, mật độ trung bình)

(Nguồn: Đào Thanh Vân và Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2007)[30]

Bảng 1.8. Thành phần sâu bệnh hại chính trên cây cam sành tại Hàm Yên

TT Tên bệnh hại Mực độ phổ biến Bộ phận bị hại

1 Thối gốc, xì mủ + Rễ, thân, cành

2 Muội đen ++ Lá, quả, cành

3 Đốm đầu ++ Lá

4 Thán thƣ + Lá, quả, cành

5 Vàng lá, thối rễ ++ Rễ, lá

6 Loét, ghẻ nhám + Thân, cành, lá, quả

7 Vàng lá greening ++ Toàn cây

8 Tristeza +++ Toàn cây

9 Đốm rong ++ Thân cành

Ghi chú: + gây hại nhẹ; ++ gây hại trung bình; +++ gây hại nặng

Ngồi ra, việc canh tác quảng canh cịn làm tăng mức độ phụ thuộc vào thời tiết của vùng. Cam Sành Hàm Yên chín tập trung vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau, mùa thu hoạch thƣờng có mƣa phùn kéo dài, độ ẩm khơng khí cao làm cho nhiều vƣờn bị rụng quả dẫn đến giảm sản lƣợng và chất lƣợng quả cam. Những hiện tƣợng thời tiết cực đoan có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất cam ở vùng. Các hiện tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ nắng nóng, khơ hạn, mƣa lũ, hạn hán, rét đậm rét hại và mƣa đá diễn ra ở các thời điểm trong năm đều tác động đến các giai đoạn sinh trƣởng và sức sống của cây cam. Các hiện tƣợng này có những biến đổi bất thƣờng có nhiều thay đổi, chúng tác động không nhỏ tới sinh kế của ngƣời dân đặc biệt là hộ nghèo. Thời điểm ra hoa thƣờng gặp mƣa lớn, gây rụng hoa làm giảm năng suất cam.

Hiện nay, các hộ canh tác cam ở Hàm Yên đều chủ yếu phụ thuộc vào nƣớc trời, do vậy nếu mùa khơ hạn kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng cây cam bị thiếu nƣớc ảnh hƣởng đến chu kỳ sinh trƣờng bật lộc, ra hoa đậu quả, đặc biệt là vấn đề bón phân và hấp thu dinh dƣỡng. Đáng chú ý là những vƣờn cam đang ở giai đoạn kiến thiết cơ bản vẫn sử dụng thuốc diệt cỏ nhiều hơn hai lần trên năm làm cho đất nhanh trở nên khơ hạn và chai cứng, có thể ảnh hƣởng đến q trình tích lũy các bon và làm tăng nguy cơ thối hóa đất.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại vùng trồng cam sành ở

huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

Đối tượng nghiên cứu: Đất feralit vàng nhạt phát triển trên phiến thạch sét và

mica, đất trồng cam sành đƣợc lấy tại các vƣờn trồng cam trên địa bàn huyện Hàm Yên, ở các độ tuổi khác nhau thuộc cùng 1 chu kỳ (chu kỳ 1).

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2016 đến hết tháng 12/2017.

Hình 2.1: Địa điểm khu vực nghiên cứu 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2. Nội dung nghiên cứu

Các nội dung nghiên cứu bao gồm:

1) Nghiên cứu ảnh hƣởng của hiện trạng quản lý cỏ dại đến chất lƣợng đất trồng cam ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

2) Nghiên cứu ảnh hƣởng của trồng cây lạc dại che phủ đất đến chất lƣợng đất trồng cam ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Nghiên cứu đã tiến hành thu thập, tổng hợp và xử lý các tài liệu, thông tin từ các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc qua các báo cáo, sách, tạp chí khoa học để kế thừa, phát triển những nội dung nghiên cứu mới và lý giải những kiến thức khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các cơ quan chức năng của huyện Hàm Yên và tỉnh Tuyên Quang.

2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa và lấy mẫu đất nghiên cứu

Nghiên cứu đã tiến hành điều tra, khảo sát về lịch sử, hoạt động canh tác và năng suất thu hoạch ở các vƣờn trồng cam. Trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp và điều tra theo thông tin ghi sẵn trong bảng hỏi đã lựa chọn đƣợc địa điểm lấy mẫu đất nghiên cứu và bố trí thí nghiệm. Mẫu phiếu điều tra chi tiết đƣợc trình bày ở Phụ lục 11.

Mẫu đất đƣợc lấy ở các vƣờn đại diện cho đất trồng cam ở vùng nghiên cứu ở các độ tuổi khác nhau trong cùng chu kỳ canh tác. Chi tiết các kết quả điều tra thực địa, địa điểm lấy mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 2.1 và hình 2.2.

Bảng 2.1: Chú giải địa điểm lấy mẫu đất nghiên cứu

Tuổi vƣờn (năm)

Biện pháp quản lý cỏ dại

Sử dụng phân bón (tấn/ha/năm 2015) Năng suất (tấn/ha) N(*) P2O5(*) K2O(*) Hữu cơ Vôi

1 - 4

Phun thuốc diệt cỏ(1)

0,19±0,01 0,18±0,02 0,12±0,005 2,40±0,5 Không - Để cỏ mọc/cắt cỏ(2)

0,15±0,02 0,21±0,01 0,14±0,008 12,50±0,4 Không -

5 - 8

Phun thuốc diệt cỏ(1)

0,87±0,08 0,78±0,01 0,44±0,007 2,90±0,7 Không 6-18 Để cỏ mọc/cắt cỏ(2)

0,81±0,11 0,61±0,02 0,38±0,010 12,17±0,8 0,7±0,1 12-20

9 - 15

Phun thuốc diệt cỏ(1)

0,50±0,01 0,36±0,01 0,25±0,014 3,00±0,8 Không 15-35 Để cỏ mọc/cắt cỏ(2)

0,33±0,02 0,32±0,02 0,43±0,052 1,80±0,4 Không 30-50

16 -20

Phun thuốc diệt cỏ(1) 0,23±0,09 0,21±0,01 0,12±0,002 Không 1,2±0,2 15-25 Để cỏ mọc/cắt cỏ(2)

0,34±0,01 0,14±0,01 0,28±0,001 12,00±0,9 0,7±0,2 30-40

Các mẫu đất trồng cam đƣợc lấy theo phƣơng pháp hỗn hợp. Tại mỗi vƣờn cam lấy 3 mẫu đất đại diện tại 3 cây cam khác nhau, mỗi cây lấy tại 4 điểm quanh gốc ở vị trí thẳng phƣơng chiếu đứng của mép tán cây. Sau khi gạt bỏ tầng thảm mục và thực vật tầng mặt, dùng khoan lấy đất ở tầng 0 - 30 cm. Trộn đều đất tại 4 mũi khoan, lấy trung bình cho mỗi cây, sau đó trộn đều mẫu trung bình của ba cây cam lại đƣợc một mẫu hỗn hợp đại diện cho vƣờn cam nghiên cứu (Hình 2.3).

Các mẫu đất đƣợc bảo quản trong túi nilon có ghi nhãn gồm kí hiệu mẫu, tên vƣờn và tóm tắt cơ bản đặc điểm cây và vƣờn. Mẫu đƣợc mang về phịng thí nghiệm, các mẫu đất phân tích vi sinh vật đƣợc bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Các mẫu đất phân tích các chỉ tiêu lý hóa đƣợc nhặt bỏ xác thực vật và đá lẫn, phơi khô ở nhiệt độ phịng. Sau khi đất khơ, giã nhỏ trong cối sứ, rây qua rây 1 mm rồi bảo quản trong túi nilon để phân tích các chỉ tiêu.

2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng và lấy mẫu đất nghiên cứu

2.3.3.1. Mục đích thí nghiệm

Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hƣởng của trồng cây lạc dại che phủ đất đến chất lƣợng đất trồng cam ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Từ đó, làm rõ vai trị của cây họ đậu che phủ đất trong cải tạo và bảo vệ chất lƣợng đất trồng cây ăn quả nói riêng và cây thƣờng niên nói chung.

2.3.3.2. Vật liệu thí nghiệm

Cây lạc dại: Lạc dại (Arachis pintoi) là cây họ đậu thuộc loại thân bò, sinh trƣởng vơ hạn, hoa có màu vàng tƣơi, hạt nhỏ (8-12 mm x 4-6 mm), màu nâu nhạt, rễ có nhiều nốt sần có khả năng cố định đạm từ nitơ khí trời rất tốt. Lạc dại dễ trồng, sinh

Một phần của tài liệu ĐTM dự án đầu tư mở rộng xây dựng nhà máy xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường, tại xã tây hòa, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai, diện tích 20,3 ha (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)