Sau 4 tháng thí nghiệm, pH tăng lên so với thời điểm trƣớc thí nghiệm lớn nhất ở CT2 (tăng 0,35), CT4 (tăng 0,27), CT3 (tăng 0,14) và tháp nhất là CT1 (tăng 0,07). Tƣơng tự sau 8 tháng thí nghiệm, ở CT2 (tăng 0,47), tiếp đến là CT4 (tăng 0,41), CT3 (tăng 0,32) và thấp nhất ở CT1 (tăng 0,16). Có thể thấy, biên độ tăng pH tại các mẫu thí nghiệm để cỏ cũng tăng so với mẫu đối chứng CT0, tuy nhiên tăng ít so với mẫu thí nghiệm trồng lạc dại, điều này chứng tỏ tác dụng của biện pháp trồng lạc dại so với các biện pháp che phủ bằng thực vật thông thƣờng. Do lạc dại có đặc điểm là cây có sinh khối lớn, dạng hình bị, phát triển tốt quanh năm, nên cho tác dụng che phủ và chống xói mịn tốt hơn các loại cỏ thơng thƣờng.
Ngồi các yếu tố liên quan đến bảo vệ độ ẩm, hạn chế hiện tƣởng xói mịn rửa trơi, hoạt động bón vơi cũng ảnh hƣởng rõ rệt đến độ chua của đất. Từ thí nghiệm trên cho thấy việc trồng lạc dại góp phần phát huy tốt hơn tác dụng của việc quản lý cỏ dại đến chất lƣợng độ chua của đất.
3.2.3. Ảnh hưởng của trồng lạc dại đến hàm lượng chất hữu cơ trong đất
Kết quả phân tích hàm lƣợng chất hữu trong đất của các mẫu thí nghiệm đƣợc trình bày tại hình 3.10. 4.42 4.75 4.8 4.84 4.53 4.18 4.82 5.15 4.98 4.8 4.38 4.98 5.27 5.16 4.94 0 1 2 3 4 5 6 7 CT0 CT1 CT2 CT3 CT4
Hình 3.10: Ảnh hƣởng của trồng lạc dại đến hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất
Kết quả phân tích cho thấy hàm lƣợng CHC tại các CTTN thời điểm trƣớc thí nghiệm dao động trong khoảng 2,14 - 2,29%, đều ở ngƣỡng giàu (>2%) [18].
Sau thời gian thí nghiệm, hàm lƣợng CHC trong đất ở các CTTN để cỏ mọc tự nhiên và trồng lạc dại đều tăng so với thời điểm trƣớc thí nghiệm và cao hơn so với công thức đối chứng. Cụ thể, thời điểm sau 4 tháng hàm lƣợng CHC trong đất tăng từ 0,10% đến 0,41%; sau 8 tháng tăng từ 0,2% đến 0,74% so với đợt đầu lấy mẫu nghiên cứu. Ở tất cả các CTTN có trồng lạc dại và để cỏ mọc tự nhiên, hàm lƣợng CHC trong đất đều cao hơn so với cơng thức đối chứng CT0. Giải thích sự tăng lên của hàm lƣợng CHC trong đất là do tác dụng đáng kể của lớp thực vật che phủ nhƣ bảo vệ độ ẩm, ngăn cản các dòng chảy bề mặt, hạn chế hiện tƣợng xói mịn, rửa trơi. Điều này quan trọng trong việc giữ lại lớp mùn trong đất, đặc biệt đối với địa hình dốc nhƣ Hàm Yên. Ngoài tác dụng trên, lớp thực vật che phủ cũng giúp cung cấp lƣợng tàn dƣ thực vật lâu dài và liên tục vào đất, đây là nguồn bổ sung hữu cơ quan trọng. Điều này khiến cho hàm lƣợng CHC trong đất tại các mẫu thí nghiệm tăng lên và tăng theo thời gian so với thời điểm trƣớc bố trí thí nghiệm. Sau 4 tháng, hàm lƣợng CHC tăng lên lớn nhất tại CT4 (0,41%), tiếp đến là CT3 (tăng 0,20%), CT2 (tăng 0,17%) và tăng ít nhất là CT1 (tăng 0,1%). Tại CTTN để cỏ tự nhiên, hàm lƣợng CHC tăng so với công thức đối chứng, tuy nhiên tăng ít hơn so với CTTN trồng cây lạc dại. Điều này do đặc điểm sinh thái của lạc dại là loại cây có lƣợng sinh khối lớn, vì vậy, hàm lƣợng hữu cơ đƣợc bổ sung vào đất cũng cao hơn so với cỏ thông thƣờng.
Ở các cơng thức có bổ sung chế phẩm sinh học EM và AMF (CT3 và CT4), hàm lƣợng CHC cao hơn ở các công thức thí nghiệm khác. Do đó, hàm lƣợng chất hữu
2.14 2.21 2.18 2.29 2.2 2.24 2.31 2.35 2.49 2.61 2.23 2.46 2.62 2.75 2.94 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 CT0 CT1 CT2 CT3 CT4 (%)
cơ trong đất đƣợc cải thiện. Theo Paschoal và cộng sự (1996) [54], sau khi đƣợc xử lý với EM, chất hữu cơ và catrion trao đổi trong đất tăng lên rõ rệt.
Kết quả phân tích đã chứng tỏ đƣợc vai trò quan trọng của lớp thảm thực vật che phủ đối với hàm lƣợng hữu cơ trong đất cũng nhƣ độ phì của đất. Ngồi ra cũng chứng mình đƣợc tác dụng của việc sử dụng cây lại dại trong quản lý lớp che phủ bề mặt để duy trì, cải tạo hàm lƣợng CHC trong đất.
3.2.4. Ảnh hưởng của trồng cây lạc dại đến dung tích trao đổi cation của đất trồng cam Hàm Yên
Kết quả phân tích dung tích hấp phụ cation của đất qua các đợt thí nghiệm đƣợc trình bày tại hình 3.11.