TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƢỢNG CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các đặc điểm tổn thương của tế bào ở máu ngoại vi và trong tủy sinh máu ở bệnh nhân rối loạn sinh tủy thể có blast (Trang 28 - 29)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.6. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƢỢNG CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY

không xếp loại

(Myelodysplastic syndrom, unclassified: MDS-U)

- Giảm tế bào

- Khơng có hoặc hiếm gặp blast.

- Khơng thấy thể Auer

- Chỉ rối loạn dòng bạch cầu hạt hoặc mẫu tiểu cầu. - Tế bào blast < 5%. - Không thấy thể Auer

Hội chứng rối loạn sinh tủy có kết hợp mất nhánh dài nhiễm sắc thể số 5 (del 5q) - Thiếu máu. - Tế bào blast <5% - Tiểu cầu bình thƣờng hoặc tăng.

- Mẫu tiểu cầu bình thƣờng hoặc tăng, giảm chia thùy. - Tế bào blast < 5%

- Không thấy thể Auer. Del(5q) đơn độc.

- Những trƣờng hợp có tế bào non ác tính tủy ≥20% sẽ khơng đƣợc xếp vào thể RAEB-t mà xếp vào ung thƣ máu cấp.

1.6. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƢỢNG CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY SINH TỦY

1.6.1 Tiến triển của hội chứng rối loạn sinh tủy

Tiến triển là tất yếu dẫn đến tử vong do chuyển thành ung thƣ máu cấp hoặc do nhiễm khuẩn, chảy máu, biến chứng của giảm tế bào máu hoặc ứ sắt là các biến chứng do truyền máu nhiều lần.

Theo phân loại WHO nhóm RA và RARS có đời sống trung bình là 3 năm với tỷ lệ chuyển ung thƣ máu cấp <15%, nhóm RAEB-t là 6 tháng với tỉ lệ chuyển thành ung thƣ máu cấp là rất cao.

21

1.6.2. Các yếu tố tiên lƣợng trong hội chứng rối loạn sinh tủy

- Các thể theo phân loại WHO

- Mức độ giảm tế bào ở giai đoạn chẩn đoán. - Tăng monocyt trong CMML.

- Tỷ lệ tế bào non ác tính ở máu và tủy - Bất thƣờng về NST

- Sự có mặt của ALIP - Ni cấy tủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các đặc điểm tổn thương của tế bào ở máu ngoại vi và trong tủy sinh máu ở bệnh nhân rối loạn sinh tủy thể có blast (Trang 28 - 29)