.1 Thành phần hóa học (%tl) của olivin khối Khuổi Giàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thạch học, khoáng vật và địa hóa các đá mafic siêu mafic khối khuổi giàng, cao bằng (Trang 31 - 35)

Mẫu

Điểm

PT SiO2 Cr2O3 FeO MgO CaO NiO Total Fo Fa Ca-Ol

S16-22 Lherzolit 1 / 1 40,63 0,04 17,00 41,63 0,23 0,18 99,72 81,10 18,58 0,32 2 / 1 40,66 0,02 17,16 42,01 0,20 0,21 100,26 81,13 18,59 0,28 3 / 1 40,92 0,02 16,86 41,71 0,25 0,22 99,99 81,23 18,42 0,35 4 / 1 40,92 0,04 17,07 41,57 0,21 0,18 99,98 81,04 18,67 0,29 5 / 1 41,08 0,06 17,27 41,56 0,23 0,26 100,45 80,83 18,84 0,32 6 / 1 40,92 0,08 17,10 41,82 0,23 0,18 100,33 81,08 18,60 0,32 7 / 1 41,17 0,06 17,01 41,92 0,22 0,25 100,63 81,21 18,49 0,31 8 / 1 40,58 0,05 17,33 41,99 0,24 0,23 100,41 80,93 18,74 0,33 9 / 1 40,46 0,01 17,17 41,60 0,21 0,23 99,68 80,96 18,75 0,29 10 / 1 41,24 0,07 17,08 41,92 0,26 0,26 100,82 81,10 18,54 0,36 S16-17/2 Lherzolit 1 / 1 40,90 0,01 17,38 41,01 0,19 0,19 99,69 80,58 19,16 0,27 2 / 1 41,49 0,04 17,63 42,10 0,22 0,19 101,68 80,73 18,97 0,30 3 / 1 41,74 0,03 17,47 41,97 0,22 0,21 101,64 80,82 18,87 0,30 4 / 1 41,40 0,04 17,57 42,00 0,21 0,20 101,42 80,76 18,95 0,29 5 / 1 41,80 0,03 17,37 41,64 0,24 0,22 101,31 80,77 18,90 0,33 6 / 1 41,09 0,03 17,78 41,42 0,23 0,20 100,74 80,33 19,35 0,32 7 / 1 41,56 0,12 17,51 41,47 0,30 0,20 101,16 80,51 19,07 0,42 8 / 1 41,64 0,02 17,54 41,74 0,42 0,17 101,53 80,45 18,97 0,58 9 / 1 41,36 0,04 17,33 41,57 0,20 0,17 100,66 80,82 18,90 0,28 10 / 1 41,72 0,03 17,24 41,45 0,27 0,20 100,90 80,78 18,85 0,38 S16-21 Websterit olivin 2 / 1 41,65 0,08 18,04 40,80 0,12 0,18 100,87 79,99 19,84 0,17 3 / 1 41,97 0,05 18,18 41,19 0,14 0,26 101,79 80,00 19,81 0,20 4 / 1 42,25 0,05 17,91 41,28 0,14 0,16 101,79 80,27 19,54 0,20 5 / 1 41,08 0,01 18,04 40,09 0,13 0,20 99,55 79,70 20,12 0,19 6 / 1 41,87 0,03 18,05 41,23 0,12 0,23 101,53 80,15 19,68 0,17 7 / 1 41,25 0,01 18,16 40,30 0,11 0,19 100,03 79,70 20,15 0,16 8 / 1 41,57 0,00 18,15 40,45 0,10 0,20 100,46 79,78 20,08 0,14

Hình 3.1 Biểu đồ phân loại olivin trong các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng (theo Wager và Deer, 1939)

Hình 3.2: Tương quan giữa MgO và NiO của olivin trong các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng Fe2+/(Fe2++Mg) Mg 2+ /(Mg 2+ + Fe) Websterit olivin

Pyroxen: xuất hiện trong tất cả các biến thể đá trong khu vực nghiên cứu

Clinopyroxen: thƣờng tạo thành các tinh thể dạng tấm hoặc tha hình có kích thƣớc rất biến động (từ 0,2x0,3mm đến 2,5x3,0mm). Dƣới lát mỏng thƣờng không màu, đơi khi phớt lục do bị amphibol hố, thƣờng là cịn tƣơi, song đơi chỗ bị thay thế từng phần bởi amphibol. Thành phần hóa học của clinopyroxen đƣợc thể hiện trong bảng 3.2 và chúng rất ít biến động về hàm lƣợng các nguyên tố. Clinopyroxen trong khối có thành phần tƣơng ứng với augit (gần với augit - diopsid En47,45-52,85Wo36,61-43,44Fs8,15-11,29) (hình 3.3). Nét đặc trƣng chung của clinopyroxen trong các đá siêu mafic và mafic khối Khuổi Giàng là thấp magie, cao canxi và có độ nhơm trung bình thấp: hàm lƣợng MgO (16,28-18,51%tl), CaO (17,60- 20,74%tl), hàm lƣợng Al2O3 (1,97-3,50%tl), Ngoài ra, clinoproxen trong khu vực nghiên cứu còn đặc trƣng bởi hàm lƣợng titan và crom khá cao (TiO2 từ 0,32%tl đến 1,09%tl, Cr2O3 từ 0,76%tl đến 1,17%tl), hàm lƣợng natri tƣơng đối thấp Na2O (0,16-0,34%tl), hàm lƣợng FeO (5,04-6,98%tl).

Orthopyroxen: có màu giao thoa thấp thƣờng có màu hồng, vàng nhạt và tắt

đứng theo phƣơng cắt khai. Dƣới 1 nicol có độ nổi cao nhƣng thấp hơn olivin. Orthopyroxen trong các đá lherzolit và websterit olivin thƣờng tạo thành các hạt có hình dạng khơng tự hình, kích thƣớc lớn và chứa các khảm tàn dƣ olivin dạng hơi trịn gần nhƣ khơng có cạnh. Với mối quan hệ nhƣ vậy rõ ràng orthopyroxen đƣợc thành tạo muộn hơn so với olivin. Thành phần hóa học của orthopyroxen đƣợc thể hiện trong bảng 3.3. Orthopyroxen trong lherzolit và websterit olivin có thành phần tƣơng ứng với enstantit-bronzit Wo3,33-4,58En78,98-79,87Fs15,98-16,98 (hình 3.3) và cũng nhƣ clinopyroxen chúng rất ít biến động về hàm lƣợng các nguyên tố. Nhìn chung chúng thuộc loại đặc trƣng thấp MgO (28,50-29,34%tl), thấp nhôm (Al2O3=1,05- 1,70%tl); thấp titan (TiO2=0,28-0,55%tl), rất thấp natri (Na2O=0,02-0,04%tl) và tƣơng đối cao crom (Cr2O3=0,37-0,58%tl), cao hàm lƣợng CaO (1,69-2,32%tl), hàm lƣợng FeO (10,31-10,98%tl).

Thành phần hóa học của clinopyroxen, orthopyroxen trong các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng khá tƣơng đồng với thành phần hóa học của pyroxen trong

các đá mafic-siêu mafic khối Suối Củn (Cpx-En41,60-54,10Wo34,70-45,20Fs7,80-13,20), (Opx-Wo3,9-4,5En75,3-81,4 Fs14,3-20,8)(Polyakov và nnk, 1996; Trần Trọng Hịa, 2005).

Plagioclas: có dạng song tinh liên phiến rất đặc trƣng (ảnh 3.1, 3.3). Trong

các đá lherzolit thì plagioclas có thành phần tƣơng ứng với bytownit (An75,89-

83,40Ab15,78-23,12Or0,58-0,99) cịn trong các đá gabbro olivin thì plagioclas có thành phần tƣơng ứng với labrador (An65,20-68,74Ab29,89-33,12Or1,31-1,68) bảng 3.4 và hình 3.4. Plagioclas trong các đá lherzolit có hàm lƣợng Na2O của nằm trong khoảng từ 1,89- 2,62%tl, hàm lƣợng Al2O3 từ 33,06-35,12%tl, hàm lƣợng CaO từ 14,15-16,87%tl. Trong khi đó hàm lƣợng Na2O, Al2O3, CaO trong gabbro olivin lần lƣợt là 3,43- 3,77%tl, 28,87-29,94%tl và 13,43-14,36%tl.

Hình 3.3: Biểu đồ phân loại pyroxen trong các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng (theo Morimoto, N. và nnk, 1988)

Hình 3.4: Biểu đồ phân loại plagioclas trong các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng (theo Deer, W.A. và nnk, 1991)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thạch học, khoáng vật và địa hóa các đá mafic siêu mafic khối khuổi giàng, cao bằng (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)