Mẫu FeO NiO ZnO MgO Al2O3 TiO2 V2O5 Cr2O3 MnO Tổng #Cr #Mg
IR83 43,98 0,19 0,18 4,76 10,66 6,81 0,73 32,90 0,34 100,55 0,67 0,22
IR84 20,80 0,08 0,07 13,17 24,22 1,02 0,51 40,06 0,22 100,10 0,53 0,61
IR86 38,04 0,20 0,12 6,97 9,75 7,83 0,97 35,02 0,30 99,20 0,71 0,32
IR88 25,64 0,08 0,12 9,88 22,80 0,86 0,44 39,80 0,23 99,85 0,54 0,47
Trung tâm phân tích viện Địa chất và khống vật học Novosibirsk (Trần Trọng Hịa và nnk, 2017, Tài liệu chưa công bố)
Ảnh 3.7: Quan hệ của các khoáng vật sulfid trong ban tinh sulfid (mẫu IR83). Phần chủ yếu của ban tinh là pyrotin (po). Trong pyrotin ghi nhận được sự
có mặt của các lamel nhỏ pentlandit thế hệ I và chalcopyrit. Ở phần rìa phát triển pentlandit thế hệ
II.
Ảnh 3.8: Quan hệ của các khoáng vật quặng trong ban tinh pentlandit - chalcopyrit - pyrotin (IR84). Tinh thể
tha hình chalcopyrit (cp) tổ hợp với pyrotin (po). Trong pyrotin thấy các lamel nhỏ pentlandit I và chalcopyrit. Ở phần rìa phát triển pentlandit II. Hạt
ilmenit (ilm) tự hình tổ hợp với ban tinh sulfid
Ảnh 3.9: Quan hệ của các khoáng vật quặng trong ban tinh thành phần pentlandit-chalcopyrit-pyrotin (IR83).
Trong troilit (tr) thấy có tinh thể pentlandit I (pn I). Ở phẩn rìa của ban
tinh phát triển chalcopyrit và Cu- pentlandit. Trong chalcopyrit quan sát
được tinh thể cubanit (cub).
Tổng hợp về quặng hóa sulfid khối Khuổi Giàng:
Phân tích khống vật - địa hóa và kiến trúc - cấu tạo quặng của khối cho thấy có hai kiểu ban tinh sulfid:
- Ban tinh thành phần pyrotin lục giác + pentlandit Fe5Ni4S8 + chalcopyrit; đặc trƣng có các ranh giới khơng đều, “bị rửa lũa”, các “đới” xâm tán mịn sulfid, phát triển rộng rãi các hạt magnetit nửa tự hình theo sulfid và tổ hợp với các tinh thể ilmenit dạng lăng trụ;
- Ban tinh thành phần troilit + pentlandit Fe6Ni3S8 + chalcopyrit (± Cu- pentlandit, cubanit); đó là các ban tinh có hình dạng khác nhau nhƣng đặc trƣng có ranh giới tinh thể rõ rệt hơn.
Hai tổ hợp sulfid này phổ biến trong toàn bộ khối và trong hầu hết các trƣờng hợp troilit thƣờng tổ hợp với pentlandit giàu sắt hơn, còn pyrotin lục giác - với pentlandit giàu Ni hơn.
Theo Svetlitskaya T.V. (2017), đặc điểm quặng hóa sulfid của khối Khuổi Giàng khá tƣơng đồng với các khối Suối Củn, Bó Nỉnh và Nà Hồn. Các khối này đƣợc hình thành từ cùng một buồng magma trung gian thống nhất, nơi xảy ra quá trình dung ly silicat-sulfid với sự thành tạo dung thể sulfid.
3.3 Đặc điểm địa hóa
Để nghiên cứu đặc điểm địa hóa của khối mafic-siêu mafic Khuổi Giàng học viên đã tiến hành phân tích 14 mẫu XRF và phân tích 5 mẫu ICP-MS. Thành phần hóa học của các đá mafic-siêu mafic trong khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện trong bảng 3.11.