Sơ đồ thùng thu rác được đặt trên địa bàn Quận Đống Đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt và tiềm năng thu hồi năng lượng từ bãi chôn lấp rác (nghiên cứu trên địa bàn quận đống đa, hà nội (Trang 58 - 74)

Đơn vị thực hiện tuyên truyền đến từng hộ dân yêu cầu bỏ rác vào thùng. Tùy theo tuyến phố bố trí xe có tải trọng phù hợp từ 2,5 tấn đến 13 tấn. Bố trí mỗi xe ơ tơ có 01 lái xe và 01 công nhân vận hành hệ thống chuyên dùng phối hợp với công nhân thường trực trên tuyến: Thực hiện các quy định an tồn giao thơng khi cẩu rác, buộc túi rác lại, đưa thùng rác từ trên vỉa hè, đường vào hệ thống cẩu rác của ô tô, vận hành hệ thống chuyên dùng để đổ rác vào thùng, đưa thùng rác trở lại vị trí ban đầu, vệ sinh sơ bộ hết rác tại thùng, điểm cẩu và lót túi nilon vào thùng rác.

 Thu gom rác tại ngõ xóm

- Người dân trong ngõ cách mặt phố 100m thì mang rác ra bỏ vào thùng đặt ngồi đầu ngõ. Khu vực ngõ xóm cịn lại, người cơng nhân hướng dẫn người dân

cho rác vào túi đặt tại các điểm tập trung hoặc trước cửa nhà mình từ 18h30 đến 20h00 hàng ngày.

- Cơng tác thu rác ngõ xóm được bắt đầu thực hiện từ 20h00’ đến khi hết rác. - Tùy vào hiện trạng kích thước ngõ, lựa chọn xe thu gom rác phù hợp: Ngõ xe tải nhỏ có thể vào được thì thu bằng xe tải nhỏ chuyên dụng loại 500kg chuyển tải sang xe lớn đi Nam Sơn; Những ngõ nhỏ hơn mà xe tải nhỏ khơng vào được thì thu bằng xe đẩy tay hợp vệ sinh đưa ra mặt phố đến điểm cẩu tập trung, xe cuốn ép lớn thu vận chuyển lên bãi rác Nam Sơn.

Xe tải 500kg Xe đẩy tay

Hiện tại, theo thống kê của Chi nhánh quận Đống Đa – Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội trên địa bàn tồn quận Đống Đa có 495 xe đẩy tay và 126 xe tải nhỏ (xe duy trì) (được thể hiện chi tiết tại phụ lục II).

Nhặt rác tại các tuyến phố:

- Được thực hiện nhặt rác hàng ngày tại tất cả các tuyến phố bằng xe tải nhỏ 500kg.

- Vận hành vào các cung giờ: 5h00- 7h00; 9h-11h; 13h00 – 15h00 (Tùy theo

đặc điểm của từng địa bàn và sự phối hợp giữa xe cơ giới và công nhân thường trực duy trì vệ sinh đường phố để bố trí giờ, tần suất hoạt động của các loại phương tiện cho phù hợp).

- Nội dung thực hiện:

+ Nhặt tồn bộ rác trên vỉa hè, dưới lịng đường;

+ Sang tải rác tại các thùng rác đầy đặt trên các tuyến phố;

+ Chuyển tải lên xe chuyên dùng lớn hơn để vận chuyển lên bãi Nam Sơn khi có trạm chuyển tải thì xe về trạm chuyển tải.

Nhặt rác Sang tải rác

Quét ngõ xóm:

Hiện tại, theo thống kê của Chi nhánh quận Đống Đa – Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội trên địa bàn tồn quận Đống Đa có 1.194 ngõ <3m và 56.511 ngõ >3m với tổng chiều dài là 158,83km (được thể hiện chi tiết tại phụ lục

II).

Các ngõ xóm đủ điều kiện hạ tầng để quét bằng xe cơ giới thì sử dụng xe quét hút Hako. Những ngõ xóm nhỏ thì qt thủ cơng bằng chổi chun dụng.

Xe quét hút Quét thủ công  Quét hè, đường phố:

Hiện tại, theo thống kê của Chi nhánh quận Đống Đa – Công ty TNHH MTV Môi trường Đơ thị Hà Nội trên địa bàn tồn quận Đống Đa:

- Khối lượng quét hè là 42.124 km, quét bằng thủ công. Sau 22h00, công nhân thường trực tuyến đi kiểm tra hè bẩn thì quét; nhặt rác cho vào thùng thu chứa đặt tại vị trí gần nhất. Phần rác bụi cịn lại thì hắt xuống đường để xe cơ giới quét hút. Kết thúc lúc 1h00 sáng.

- Khối lượng quét đường bằng xe chuyên dùng là 52.84km, thủ công là 0,91km. Hoạt động quét đường sau 1 giờ sáng.

- Khối lượng quét đường tuyến phố chính 56,42km (113 tuyến phố) được quét bằng xe chuyên dùng. Thông thường hoạt động quét đường sau 1 giờ sáng, tuy nhiên các tuyến trọng điểm, tuyến chính tăng cường thêm 01 lượt/ngày vào ban ngày vào khung giờ phù hợp.

Theo thống kê của Chi nhánh quận Đống Đa – Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội trên địa bàn tồn quận Đống Đa có 26 điểm cẩu vào ban ngày và 106 điểm cẩu vào ban đêm; 55 điểm tập kết rác chờ xe cẩu đến chở ra đi bãi chơn lấp rác Nam Sơn. Đơn vị đã bố trí 34 nhà đựng dụng cụ phân bố đều trên địa bàn để chứa các xe đẩy, dụng cụ thu gom rác hàng ngày (được thể hiện chi tiết tại

Như vậy, với quy trình thu gom ln được cải tiến trên địa bàn Quận, nên từ năm 2013 đến nay luôn đạt hiệu quả, 100% rác thải sinh hoạt trên địa bàn Quận được thu gom.

c) Xử lý rác

Toàn bộ rác sau quá trình thu gom đến điểm tập kết rác, được cẩu lên xe rác, cuốn ép rác vào xe và vận chuyển lên bãi rác Nam Sơn để chôn lấp.

d) Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt

trên địa bàn quận Đống Đa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở hiện trạng công tác thu gom hiện nay trên địa bàn quận Đống Đa, đánh giá những ưu nhược điểm về hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Đống Đa như sau:

 Ưu điểm

- Công tác thu gom trên địa bàn Quận đã được cải tiến liên tục để đáp ứng nhu cầu sử dụng và phát thải rác thải của người dân trên địa bàn, bắt đầu từ năm 2017 đến nay luôn đạt hiệu quả, 100% lượng rác thải sinh hoạt được thu gom hàng ngày, tránh gây mất cảnh quan môi trường khu vực cũng như sức khỏe người dân.

- Các thùng chứa rác được cải tiến bằng các thùng kín có nắp và di động, bố trí đặt tại các ngõ, mặt phố, đảm bảo không phát sinh mùi và nước rỉ rác ra môi trường xung quanh khu vực đặt rác.

- Công tác vận chuyển: các xe thu gom rác được cơ giới hóa và cải tiến phù hợp với kích thước các ngõ để lựa chọn xe thu gom phù hợp, nhanh, tiết kiệm sức lao động và thời gian vận chuyển.

- Cơng tác xử lý: tồn bộ rác thải sinh hoạt thu gom được vận chuyển lên bãi rác Nam Sơn xử lý bằng phương pháp chôn lấp, khơng có hiện tượng tự xử lý bằng phương pháp đốt tại địa bàn.

 Nhược điểm

- Công tác phân loại rác tại nguồn chưa được hiệu quả, từ năm 2013 – 2016 tỷ lệ phân loại rác tại nguồn chủ yếu là rác thải hữu cơ dễ phân hủy (1,29 – 2,86% tổng lượng rác thu gom) tương đối ít so với lượng rác thải hữu cơ dễ phân hủy được

đơn vị phân loại trước khi đem ra bãi chôn lấp là 62,7%. Đến năm 2017 – 2018 thì lượng rác thải sinh hoạt không được phân loại tại nguồn, toàn bộ rác thải sinh hoạt được vận chuyển trực tiếp lên bãi chơn lấp rác Nam Sơn. Do đó, ảnh hưởng đến sức ép về diện tích khu chứa bãi rác và công tác xử lý tại bãi chôn lấp không hiệu quả.

- Công tác xử lý, mới chỉ dừng lại bằng việc chôn lấp chưa đạt hiệu quả, do phát sinh một lượng khí lớn tại các ô chôn lấp cũng như gây mùi mất cảnh quan khu vực, dễ xảy ra hiện tượng cháy nổ tại các bãi chôn lấp.

- Công tác tuyên truyền duy trì về sinh mơi trường giữa đơn vị quản lý và người dân chưa được hiệu quả, công tác phân loại rác tại nguồn tại các hộ dân chưa cao, do đó cần có các chính sách tun truyền và khuyến khích phân loại rác tại nguồn của nhà nước đối với các hộ dân.

- Các chính sách ưu đãi thuế và cơng nghệ xử lý rác cho đơn vị xử lý rác chưa cụ thể, rõ ràng.

3.3. Tính tốn lƣợng khí CH4 thốt ra từ chôn lấp rác thải sinh hoạt của quận Đống Đa

a) Tính tốn các thơng số cho mơ hình LandGEM 3.02

Hằng số tốc độ phát sinh khí CH4 (k, năm -1):

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê [28], năm 2017 tổng lượng mưa hàng năm tại Hà Nội dao động từ năm 2008 – 2017 dao động từ 1239,2 mm – 2268 mm, trung bình hàng năm khoảng 1723,1 mm/năm (bảng tổng hợp chi tiết tại

phụ lục III).

Từ dữ liệu lượng mưa trung bình hàng năm là 1723,1 mm, giá trị hằng số k tính theo cơng thức (các ký hiệu đã trình bày trong mục 2.2.4 tại chương 2) sau:

Công thức: k = 3,2 x 10-5 (x) + 0,01

Tính tốn: k = 3,2 x 10–5 x 1723,1 + 0,01 ~ 0,06 (năm-1)

Như vậy, giá trị hằng số tốc độ phát sinh khí CH4 lựa chọn cho khu vực tại Hà Nội là 0,06 năm-1.

Các bon hữu cơ dễ phân hủy (DOC, tấnC/tấnMSW):

Dựa vào số liệu tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tại Bảng 3.1, giá trị các bon hữu cơ dễ phân hủy (DOC) được tính theo cơng thức (các ký hiệu đã trình bày

trong mục 2.2.4 tại chương 2) sau:

Công thức: DOC = (0,4 x A) + (0,17 x B) + (0,15 x C) + (0,3 x D) Tính tốn: DOC = (0,4 x 4,5%) + (0,17 x 19,4%) + (0,15 x 43,3%) +

(0,3 x 1,6%) = 0,12 tấnC/tấnMSW  Khả năng sinh khí CH4 (L0, m3/tấn MSW)

Các thông số công thức (3) và (4) được xác định như sau:

- F (Phần thể tích khí mê tan trong khí bãi rác): 0,5 (Chọn mặc định) [12] - DOC (Các bon hữu cơ dễ phân hủy) : 0,12 tấnC/tấnMSW (Tính tốn trên) - DOCf (Phần DOC phân hủy kỵ khí trong bãi chôn lấp rác): 0,5 (Chọn mặc định) [18]

- MCF (Hệ số hiệu chỉnh CH4): 0,8 (Bãi chôn lấp rác Nam Sơn chưa đáp ứng

các tiêu chí kiểm sốt chất thải: kiểm sốt vị trí chất thải, vật liệu che phủ, nén cơ học và san lấp mặt bằng chất thải của EPA và bãi chôn lấp được thiết kế >5m rác) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[18]

- ρCH4 (Mật độ khí CH4 từ khí bãi rác): 0,7168x10-3 tấn/m3 [16]

Từ các giá trị trên, tính khả năng sinh khí Lo theo cơng thức (3) và (4) (các ký

hiệu đã trình bày trong mục 2.2.4 tại chương 2):

Công thức: Lo = F x DOC x DOCf x MCF x 16/12 (tấnCH4/ tấnMSW)

= (F x DOC x DOCf x MCF x 16/12)/ ρCH4 (m3/tấn MSW)

Tính tốn: Lo = 0,5 x 0,12073 x 0,5 x 0,8 x 16/12 = 0,03 tấnCH4/ tấnMSW

= 0,03445/(0.7168 x 10-3) = 44,91 m3/tấn MSW

Số liệu về rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Đống Đa vận chuyển đi chôn lấp giai đoạn năm 2013 -2018:

Bảng 3.5. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Đống Đa vận chuyển đi chôn lấp giai đoạn năm 2013 – 2018

Năm

Rác vận chuyển lên bãi chôn lấp Nam Sơn

(tấn/năm)

Rác vận chuyển lên bãi chôn lấp Nam Sơn

(%) 2013 129.131 98,71 2014 128.381,2 98,64 2015 129.306 98,63 2016 128.403,5 97,14 2017 138.706,5 100 2018 120.879,5 100 Tổng 774.807,7

(Nguồn: Chi nhánh Đống Đa – Công ty TNHH MTV Môi trường và Đô thị Hà Nội)

Như vậy tóm tắt các thơng số đầu vào đã tính tốn được ở trên để ước tính phát thải theo LandGEM được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 3.6. Tóm tắt kết quả xác định và tính tốn các thơng số đầu vào để tính phát thải khí CH4 theo mơ hình LandGEM 3.02

Thơng số Đơn vị Gía trị

nhập Ghi chú

Lượng mưa hàng năm tại Hà

Nội mm 1723,1

Số liệu thu thập chọn mặc định Hằng số tốc độ sinh khí CH4

Thơng số Đơn vị Gía trị

nhập Ghi chú

Các bon hữu cơ dễ phân hủy

(DOC) tấnC/tấnMSW 0,12

Tính tốn trên

Phần DOC phân hủy kỵ khí trong bãi chôn lấp rác (DOCf)

- 0,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn mặc định từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng

bố

Phần thể tích khí mê tan

trong khí bãi rác (F) - 0,5

Chọn mặc định từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng

bố

Hệ số hiệu chỉnh CH4 (MCF) - 0,8

Chọn mặc định từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng

bố Mật độ khí CH4 từ khí bãi rác (ρCH4) tấn/m 3 0,7168x10-3 Chọn mặc định từ các kết quả quan trắc bãi rác Nam Sơn

Khả năng sinh khí CH4 (Lo)

tấnCH4/tấnMSW 0,0322

Tính tốn trên m3/tấn 44,91

So sánh các thông số đầu vào mơ hình LandGEM 3.02 được EPA cơng bố áp dụng tại Hoa Kỳ với tính tốn mơ hình LandGEM 3.02 được tính tốn tại Hà Nội – Việt Nam như sau:

Thơng số Đơn vị Tính tốn EPA cơng bố áp dụng tại Hoa Kỳ [12] Hằng số tốc độ sinh khí CH4 (k) Năm-1 0,06 0,05

Phần thể tích khí mê tan trong khí bãi rác (F)

Thơng số Đơn vị Tính tốn

EPA cơng bố áp dụng tại Hoa Kỳ [12]

Hệ số hiệu chỉnh CH4 (MCF) - 0,8 1

Khả năng sinh khí CH4 (Lo) m3/tấn 44,91 170

Như vậy, với điều kiện xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh tại Hoa Kỳ đáp ứng tiêu chuẩn cao và thành phần rác thải sinh hoạt chôn lấp khác nhau, nên khả năng sinh khí CH4 (Lo) của EPA công bố áp dụng tại Hoa Kỳ cao gấp 3,8 lần so với giá trị được tính toán áp dụng tại Hà Nội.

b) Kết quả tính tốn lượng khí CH4 thốt ra từ chơn lấp rác thải sinh hoạt của

quận Đống Đa giai đoạn 2013 - 2018

Tính tốn lượng khí CH4 thốt ra từ chơn lấp rác theo mơ hình LandGEM 3.02 theo cơng thức:

(Các ký hiệu đã trình bày trong mục 2.2.4 tại chương 2)

Bảng 3.7. Thông số đầu vào để tính phát thải khí CH4 theo mơ hình LandGEM 3.02

Thơng số Đơn vị Gía trị nhập

Năm tính tốn Năm 2014 - 2018

Khối lượng chất thải rắn được xử lý

trong năm thứ i (Mi) Tấn

Bảng 3.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hằng số tốc độ sinh khí CH4 (k) Năm-1 0,06 Khả năng sinh khí CH4 (Lo) m3/tấn 44,91

Từ mơ hình LandGEM 3.02 và số liệu tính tốn khả năng sinh khí CH4 là 44,91m3/tấnMSW và hằng số tốc độ sinh khí CH4 là 0,6 năm-1 tính tốn được lượng

khí phát sinh của 01 tấn rác thải sinh hoạt quận Đống Đa trong 30 năm được thể hiện chi tiết tại biểu đồ sau:

Hình 3.3. Diễn biến khả năng sinh khí CH4 từ 01 tấn rác thải sinh hoạt quận Đống Đa từ chôn lấp trong 50 năm

Nhận thấy theo cách ước tính của mơ hình LangGEM 3.02, lượng khí CH4 phát sinh những năm đầu cao (2,05 m3CH4/tấn MSW/năm – 2,61m3

CH4/tấn MSW/năm) do tốc độ phân hủy các chất hữu cơ và lượng hữu cơ trong bãi rác cao (5 năm đầu), sau đó giảm dần theo thời gian và có thể kéo dài trong khoảng thời gian 30 năm (0,46 m3CH4/tấn MSW/năm) và sau đó lượng khí phát sinh rất ít do thành phần hữu cơ trong bãi chôn lấp phân hủy gần hết, cịn 01 lượng nhỏ khó phân hủy.

Nhập số liệu thơng số đầu vào tại Bảng 3.7 vào mơ hình LandGEM 3.02 cho ra kết quả lượng khí CH4 từ rác thải sinh hoạt quận Đống Đa từ chôn lấp rác giai đoạn 2013 – 2018. 0 1 2 3 4 5 1 6 11 16 21 26 31 36 41 46 51 m 3/t an Số năm

Bảng 3.8. Kết quả tính tốn lƣợng khí CH4 thốt ra từ chơn lấp rác thải sinh hoạt của quận Đống Đa thu gom giai đoạn 2013 – 2018

Năm Khối lƣợng chất thải đổ chôn lấp Khối lƣợng chất thải tại bãi rác Tổng khối lƣợng khí CH4 sinh ra tấn/năm tấn m3/năm tấnCH4/ năm tấn CO2tđ/ năm 2013 129.131,0 0 0 0 0 2014 128.381,2 129.131,0 33.6711 241,3 9,7 2015 129.306,0 257.512,2 651.859 467,2 18,7 2016 128.403,5 386.818,2 951.065 681,7 27,3 2017 138.706,5 515.221,7 1.230.494 882,0 35,3 2018 120.879,5 653.928,2 1.520.515 1.090,0 43,6 2019 - 774.807,7 1.747.162 1.252,3 50,1

Từ biểu đồ trên, xây dựng diễn biến tốc độ dịng khí CH4 phát sinh theo các năm giai đoạn 2013 – 2018:

Hình 3.4. Diễn biến tốc độ dịng khí CH4 phát sinh theo mơ hình LandGEM 3.02 từ chơn lấp rác thải sinh hoạt quận Đống Đa thu gom giai đoạn 2013-2018

0 500000 1000000 1500000 2000000 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 m 3/t ấn Năm

Như vậy ước tính tổng lượng khí CH4 (khí nhà kính) phát sinh từ chơn lấp rác thải sinh hoạt quận Đống Đa giai đoạn 2013 – 2018 là 6.437.805 m3CH4 (tương

đương với 184,6 tấn CO2tđ)đây là lượng khí nhà kính lớn, nếu khơng có biện pháp thu hồi sẽ phát tán vào môi trường gây biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng cũng như dễ xảy ra cháy nổ tại bãi rác, ảnh hưởng đến môi trường cũng như sức khỏe của người dân sinh sống xung quanh khu vực bãi rác.

3.4. Tiềm năng thu hồi khí CH4 từ chơn lấp rác thải sinh hoạt của quận Đống Đa tại bãi rác Nam Sơn và tiềm năng tạo ra điện từ nguồn rác thải này

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt và tiềm năng thu hồi năng lượng từ bãi chôn lấp rác (nghiên cứu trên địa bàn quận đống đa, hà nội (Trang 58 - 74)