.11 Kết quả hàm lƣợng Pb tích lũy trong rau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội (Trang 70 - 72)

Mức bón CaO/chậu

pHKCl đất Pb trong rau (mg/kg rau tƣơi)

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Khơng bón vơi ( ĐC) 5,1 5,2 1,4738 ± 0,072 1,3478 ± 0,067 2,5 gamCaO/chậu 5,5 5,4 1,1184 ± 0,054 1,0887 ± 0,054 5,0 gam CaO/chậu 6,4 6,5 0,8782 ± 0,044 0,7992 ± 0,039 7,5 gam CaO/chậu 6,8 6,7 0,6202 ± 0,031 0,5857 ± 0,028 10,0 gam CaO/chậu 7,4 7,5 0,4369 ± 0,021 0,4099 ± 0,02 QĐ 04/2007/BNN - - 0,5 0,5

Với độ tin cậy 95% và α ≤ 5%

QĐ 04/2007/BNN: Quy định về mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim

loại năng và độc tố trong sản phẩm rau tƣơi.

Hình 3.5. Biểu đồ so sánh sự tích lũy Pb trong rau đợt 1 và đợt 2

Hình 3.6. Sự tƣơng quan giữa pH đất và sự tích lũy của Pb trong rau

Đối với đợt 1: Khi tăng lƣợng vơi lót vào đất ta thấy pH của đất tăng dần, từ mức 5,1 (công thức ĐC - Khơng bón vơi), lên 5,5 ( cơng thức 2 – bón 2,5 gam CaO/ chậu), lên 6,4 (cơng thức 3 - bón 5,0 gam CaO/chậu) và cao nhất ở cơng thức 5 (bón 10 gam CaO/chậu) đạt 7,4.

Sử dụng nƣớc ô nhiễm Pb ở mức 0,5 ppm mà khơng bón vơi (cơng thức ĐC) hàm lƣợng Pb trong rau đạt là 1,4738 mg/kg rau tƣơi. Khi lót vơi, hàm lƣợng Pb trong cải canh giảm dần theo sự tăng pH đất: Ở cơng thức bón 2,5 gam CaO/chậu tƣơng ứng với pH đất là 5,5 thì hàm lƣợng Pb trong rau cải canh là 1,1184 mg/kg

rau tƣơi, khơng sai khác có ý nghĩa với cơng thức ĐC (khơng bón vơi). Với cơng thức bón 5,0 gam CaO/chậu, pH đất tăng lên 6,4 khi đó hàm lƣợng Pb trong rau giảm xuống 0,8782 mg/kg tƣơi và tiếp tục giảm đến cơng thức 4 (bón 7,5 gam CaO) nhƣng phải đến cơng thức 5 (bón 10 gam CaO) thì hàm lƣợng Pb trong rau mới đạt tiêu chuẩn cho rau an tồn, khi đó pH đất là 7,4. Nhƣ vậy nếu sử dụng nƣớc tƣới chứa 0,5 ppm Pb, cần thiết phải bón vơi để pH đất ở mơi trƣờng trung tính thì hàm lƣợng Pb trong rau đạt tiêu chuẩn an toàn. Kết quả này càng khẳng định thêm vai trò của pH đất đến sự linh động của Pb.

Kết quả thí nghiệm đợt 2, cũng cho tác giả thấy điều tƣơng tự và khẳng định cho kết quả nhƣ đợt 1.

Khi pH đất ở mức gần trung tính hoặc kiềm, sự hấp thu Pb từ môi trƣờng vào rau giảm do Pb đã bị kết tủa thành PbCO3 hoặc Pb(OH)2 ít ảnh hƣởng đến cây trồng.

b/ Ảnh hưởng của pH đất đến sự tích luỹ Cd từ nước tưới vào rau cải canh

Sử dụng nƣớc tƣới ô nhiễm Cd ở mức 0,1 ppm tƣới cho rau trên nền đất đƣợc bổ sung vơi theo các mức tăng dần: khơng bón vơi (ĐC), bón 2,5 - 5,0 – 7,5 - 10,0 gam CaO/chậu, tác giả nhận thấy hàm lƣợng Cd trong rau cải canh có quan hệ chặt chẽ vói pH đất thơng qua lƣợng vơi bón (bảng 3.12)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội (Trang 70 - 72)