.6 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội (Trang 62 - 66)

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6

QCVN 08:2008/B 1 1 pH – 6,5 7,0 6,8 6,8 5.9 6,1 5,5-9 2 BOD5(200) mg/l 27 47 10 25 169 133 15 3 COD mg/l 63 115 25 67 378 305 30 5 TSS mg/l 58 63 21 68 216 177 50 6 Tổng dầu mỡ mg/l 0,32 0,52 0,1 0,47 2,3 2,07 0,1 7 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,13 0,19 0,05 0,19 0,82 0,58 0,4 8 Crom(III) mg/l 0,112 0,085 0,017 0,139 4,28 3,22 0,5 9 Niken (Ni) mg/l 0,0210 0,0320 <0,0001 <0,0001 0,1090 0,0937 0,1 10 Đồng (Cu) mg/l 0,024 0,009 0,007 0,137 0,212 0,144 0,5 11 Sắt (Fe) mg/l 2,21 1,02 0,97 2,31 30,3 22,9 1,5 12 Kẽm (Zn) mg/l 0,682 0,321 0,217 0,746 7,3 6,6 1,5 13 Asen mg/l 0,0237 0,0225 0,0162 0,0081 0,0356 0,0329 0,05 14 Photphát (PO43 -) mg/l 0,42 1,67 0,21 0,76 2,35 1,87 0,3 15 NO2- mg/l 0,047 0,032 0,026 0,043 0,238 0,212 0,04

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 QCVN 08:2008/B 1 18 Cd mg/l 0,0051 0,0062 0.0041 0.0031 0,0209 0,0164 0,01 19 Pb mg/l 0,0074 0,0059 0,0057 0,0197 0,0542 0,0441 0,05 20 Coliform MPN/100ml 9x103 8,5x104 7x103 9x104 9x106 9x105 7500

QCVN 08:2008 cột B1: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, mục đích dùng cho tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục

đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự.

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc mặt

Vị trí Đặc điểm

NM1 Kênh tƣới tiêu đầu làng Rùa Hạ. NM2 Ao giữa làng Rùa Hạ.

NM3 Ao đình làng Rùa Hạ. Khơng có nguồn thải vào, cách xa khu vực sản xuất của làng nghề. Đây là vị trí quan trắc nền.

NM4 Cuối thôn Rùa Thƣợng, thẳng miếu Ba Cô. Đây là điểm đầu của sông Rùa, trƣớc khi chảy qua khu vực làng nghề.

NM5 Giữa cầu Rùa Hạ, giữa sơng Rùa. Đây là vị trí giao thoa của các nguồn thải.

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc thể hiện ở bảng 3.6.

- Chỉ tiêu sắt vƣợt giới hạn cho phép từ 1,47 đến 20,2 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3, (ao đình làng Rùa Hạ, là vị trí quan trắc nền) vẫn nằm trong giới hạn cho phép và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sơng Rùa, vị trí giao thoa của các nguồn thải).

- Chỉ tiêu kẽm vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa) từ 4,4 đến 4,9 lần.

- Chỉ tiêu crom vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sơng Rùa) và NM6 từ 6,44 đến 8,56 lần.

- Chỉ tiêu Niken vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa): 1,09 lần.

- Chỉ tiêu Cadimi vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa) từ 1,64 lần và 2,09 lần.

- Chỉ tiêu Pb vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa): 1,08 lần

- Chỉ tiêu As vẫn nằm trong ngƣỡng giới hạn cho phép. Tuy nhiên, ta giả nhận thấy tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa), hàm lƣợng As cao hơn so với vị trí quan trắc nền NM3. Điều này chứng tỏ, hàm lƣợng As cũng đã chịu tác động của nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt của làng nghề.

- Chỉ tiêu COD vƣợt giới hạn cho phép từ 2,1 đến 12,5 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa).

- Chỉ tiêu TSS vƣợt giới hạn cho phép từ 1,16 đến 4,32 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) (gấp 4,32 lần TCCP). Chỉ tiêu dầu mỡ vƣợt giới hạn cho phép từ 1,5 đến 23 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sơng Rùa). Ngun nhân chính làm lƣợng dầu mỡ gia tăng trong nƣớc mặt do dầu mỡ bám trên phế liệu đầu vào và do q trình lau rửa thiết bị máy móc theo nƣớc thải chảy vào nguồn nƣớc mặt.

NM6 từ 1,45 đến 2,05 lần.

- Chỉ tiêu photphat vƣợt giới hạn cho phép từ 1,4 đến 7,8 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (gấp 7,8 lần TCCP).

- Chỉ tiêu BOD5 tại các vị trí vƣợt giới hạn cho phép từ 1,6 đến 11,3 lần. Cao nhất tại vị trí NM5, gấp 11,3 lần.

- Chỉ tiêu amoniac vƣợt giới hạn cho phép từ 4,46 đến 95,8 lần.

- Chỉ tiêu coliform vƣợt giới hạn cho phép từ 1,2 đến 1200 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (gấp 1200 lần TCCP).

Từ kết quả bảng 3.6 cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều vƣợt tiêu chuẩn cho

phép (so sánh với QCVN 08:2008/B1). Đặc biệt là vị trí NM5 và NM6, đây là vị trí giao thoa của các nguồn thải và ở cuối nguồn sông rùa, nên mức độ ô nhiễm khá lớn. Các chỉ tiêu kim loại nặng, TSS, COD, dầu mỡ, amoniac, chất rắn lơ lửng, coliform,… đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tại vị trí 3 là ao đình làng Rùa, nằm xa khu vực làng, xét thấy chất lƣợng các chỉ tiêu đều nhỏ hơn giới hạn cho phép. So sánh vị trí NM4 (điểm đầu sơng Rùa, trƣớc khi chịu tác động của nguồn thải từ làng nghề) và vị trí NM6 (điểm cuối sơng rùa qua địa phận sản xuất của làng nghề) có sự chênh lệch nồng độ rõ rệt. Nồng độ NM4 thấp, nồng độ NM6 cao và vƣợt TCCP nhiều. Điều này cho thấy, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt chịu tác động của nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt của làng nghề.

Ngun nhân dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nƣớc mặt là do nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất đổ trực tiếp ra sông và ao, nƣớc rửa chuồng trại chăn ni có cuốn theo phân gia súc và ngƣời cũng đƣợc đổ trực tiếp ra cống thoát chung. Bên cạnh đó rác thải sinh hoạt cũng đƣợc đổ bừa bãi xung quanh bờ ao.

Với tốc độ ô nhiễm nhƣ hiện nay, môi trƣờng làng nghề Thanh Thùy ngày càng suy thoái, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng sản xuất và đời sống sinh hoạt của ngƣời dân.

3.3.2.3. Môi trường nước ngầm

Cũng nhƣ nhiều khu vực khác trong huyện, nhân dân Thanh Thùy sử dụng nƣớc giếng khoan vào mục đích sinh hoạt và sản xuất.

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm thể hiện qua bảng 3.7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)