Mơ hình chun rau cải xn xóm 6, xã Trực Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển bền vững tại huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 83)

Hình 2.6: Mơ hình chun rau đậu đen hè xóm 6, xã Trực Mỹ Hình 2.7: Mơ hình chun rau bắp cải đơng xóm 6, xã Trực Mỹ

Bảng 2.20: Hiệu quả kinh tế của mơ hình cải xn- đậu đen hè- bắp cải đông

Cơ cấu cây trồng GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) GTGT (triệu đồng/ha) Lao động (công/ha) GTGT/1 công lao động (1000 đồng) Cả năm 138,21 43,21 95 618 457

Rau cải xuân 34,73 9,55 25,18 187 134,65

Đậu đen hè 37,55 9,57 27,98 209 133,88

Bắp cải đông 65,93 24,09 41,84 222 188,47

Nguồn: Tổng hợp Phiếu điều tra

c) Hiệu quả xã hội:

Mơ hình sử dụng đất hằng năm sử dụng từ 600- 650 cơng lao động/ha/năm. Mơ hình này khơng cung cấp lương thực cho xã hội nhưng có khả năng cung cấp lương thực phẩm lớn phục vụ tiêu dùng cho nhân dân trong huyện và có khả năng cung cấp lượng thực phẩm lớn cho thị trường ngoài huyện, đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây là mơ hình phù hợp với năng lực của hộ bà Vũ Thị Ngà về đất, nhân lực, vốn, kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sản phẩm hàng ngày của gia đình và xã hội, phù hợp với tập quán canh tác của địa phương. Đây là mơ hình sử dụng đất địi hỏi chi phí sản xuất cao hơn mơ hình 2 vụ lúa, phù hợp với những hộ có điều kiện về đất đai, kinh nghiệm thâm canh, dự báo về tình hình sâu bệnh và nhu cầu về thị trường sản phẩm, v.v…

d) Hiệu quả môi trường

Mức độ sử dụng phân bón (quy đổi ra lượng phân bón ngun chất/1 ha) của gia đình là: với rau cải là 145 kg đạm, 70 kg lân, 78 kg kali, 5,5 tấn phân chuồng; với đậu đen là 44 kg đạm, 40 kg lân, 38 kg kali, 4,9 tấn phân chuồng; với rau bắp cải là 196 kg đạm, 85 kg lân, 100 kg kali, 6,5 tấn phân chuồng. Như vậy sử dụng

phân hóa học (đạm, lân, kali) của rau cải cao hơn so với tiêu chuẩn khuyến cáo ở mức thấp, sử dụng phân chuồng thấp hơn so với tiêu chuẩn khuyến cáo.

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ gia đình theo hướng dẫn của các cơ quan chun mơn trong việc phịng trừ dịch bệnh, gia đình chi sử dụng thuốc theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn và các loại thuốc đều nằm trong danh mục nhà nước cho phép như:Angun, Eagle 50WDG, Vibamec 3.6 EC, 5WDG, Arygreen 75 WP, Antracol 70WP, Daconil 75WP,v.v…, việc sử dụng đều tuân thủ đúng liều lượng và chủng loại phù hợp với sâu bệnh trên thực tế.

2.5.3. Mơ hình 3

- Mơ hình trồng rau cơng nghệ cao a) Mơ tả:

- Địa điểm: Xóm 11- xã Trực Hùng

- Chủ hộ: Công ty cổ phần Rau quả sạch Ngọc Anh - Diện tích: 5,5 ha.

- Các giống sử dụng: Rau ăn lá, ăn quả .

- Kỹ thuật canh tác: trồng rau trong nhà màng thiết kế theo công nghệ của Thái Lan, áp dụng công nghệ tưới phun sương, nhỏ giọt tiết kiệm của Isarel.

- Loại đất: Đất phù sa không được bồi hằng năm b) Hiệu quả kinh tế:

Qua nghiên cứu mơ hình này, về năng suất bình qn các loại rau, quả ( rau xà lách đạt 48,7 tấn/ha; rau, củ, quả các loại đạt 54,75 tấn/ha), tổng giá trị sản xuất bình quân năm đạt 1,19 tỷ đồng/ha/năm; chi phí sản xuất trung gian 625 triệu đồng/ha; giá trị gia tăng 565 triệu đồng/ha.

Hình 2.9: Cơng nhân thu hoạch rau tại cơ sở Hình 2.10: Mơ hình trồng rau nhà màng

c) Hiệu quả xã hội

Mơ hình sử dụng đất thường xuyên sử dụng từ 30- 35 công nhân lao động. Mơ hình này khơng cung cấp lương thực cho xã hội nhưng cung cấp lượng thực phẩm rất lớn. Do là sản phẩm công nghệ cao nên rau có giá thành tương đối cao so với bình quân trong khu vực nên Công ty chuyên cung cấp cho các siêu thị và nhà hàng lớn như: Siêu thị Đức Thành, nhà hàng Thành Nam, nhà hàng Hương Việt (Hà Nội)…Nhờ áp dụng quy trình sản xuất nghiêm ngặt, rau sạch của Công ty đã vào được các siêu thị, nhà hàng lớn trên Hà Nội. Từ đó, tạo dựng được thương hiệu của Công ty tới người tiêu dùng. Công nhân làm việc tại Công ty đều là người dân địa phương được cam kết làm việc lâu dài, hưởng mức lương 4- 4,5 triệu đồng/ tháng và được đóng bảo hiểm giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống so với trước. Đây là mơ hình địi hỏi chi phí sản xuất cao, phù hợp với những nơi có điều kiện về đất đai, kỹ thuật chăm sóc tỉ mỉ nhưng bù lại hiệu quả của nó đối với xã hội là rất lớn.

d) Hiệu quả mơi trường

Mơ hình trồng rau cơng nghệ cao sử dụng nhà màng hồn tồn áp dụng đúng quy trình sản xuất hữu cơ, nói khơng với tất cả chế phẩm hóa học. Việc sử dụng phân bón bằng cách được ủ nóng góp phần làm tăng tối đa các chất hữu cơ cho đất giúp phục hồi và duy trì độ phì nhiêu của đất. Đất khỏe sẽ giúp cây rau khỏe mạnh chống lại sự xâm hại của sâu bệnh đồng thời với đó là việc sử dụng các vật liệu mới được sử dụng như: màng lợp có tác dụng chống cơn trùng, sơn cách điện càng làm

tăng thêm khả năng phát triển của cây. Do việc sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt nên giảm đến 60-70% lượng nước tiêu thụ so với các phương pháp thơng thường. Có thể nói mơ hình trên tuy đã khá phổ biến ở Việt Nam nhưng nó là dự ánđầu tiên của nông nghiệp công nghệ cao tại Trực Ninh.Với những hiệu quả tích cực mà nó đem lại về kinh tế- xã hội- môi trườngcần nhân rộng ra tại nhiều vùng khác trên địa bàn huyện Trực Ninh.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GII PHÁP S DNG

ĐẤT SN XUT NÔNG NGHIP BN VNG HUYN TRC NINH

3.1. Đề xuất định hướng s dụng đất sn xut nông nghip bn vng huyn Trc Ninh Trc Ninh

3.1.1. Quan điểm và yêu cầu phát triển đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trực Ninh đến năm 2025 huyện Trực Ninh đến năm 2025

- Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng an tồn, bền vững, có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến, phù hợp với hệ sinh thái và điều kiện tự nhiên của địa phương.

- Tập trung đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông- ngư nghiệp; chuyển diện tích đất lúa kém hiệu quả sang sản xuất rau, màu; phát triển chăn nuôi trở thành một trong những ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp để có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế. Mở rộng diện tích trồng cây vụ đơng trên ruộng 2 vụ lúa từ 11,43% năm 2015 lên trên 20% theo hướng sản xuất sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa cây trồng, vật ni. Hình thành các tiểu vùng chun cây vụ đơng có chất lượng và giá trị thương phẩm cao, bền vững như: cà chua, bí xanh, v.v....

- Để góp phần đảm bảo an ninh lương thực và ổn định đời sơng nhân dân thì phải duy trì diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ở một tỷ lệ hợp lý. Đồng thời tăng cường biện pháp thâm canh, tăng vụ tăng hệ số sử dụng đất và hiệu quả sản xuất trên từng đơn vị diện tích thơng qua đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật . Chú trọng phát triển cây trồng chủ lực nhằm tạo khối lượng, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, xuất khẩu làm tiền đề thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

3.1.2. Cơ sở đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững

- Căn cứ vào chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2010- 2020 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2009.

- Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đên 2030 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT ban hành năm 2012.

- Căn cứ vào đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016- 2020 của UBND tỉnh Nam Định ban hành năm 2016.

- Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Nam Định do UBND tỉnh Nam Định ban hành.

- Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định do UBND huyện ban hành năm 2010.

- Căn cứ vào thực trạng nguồn nhân lực tại địa phương, tập quán và truyền thống sản xuất nông nghiệp, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và khả năng đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

- Căn cứ kết quả đánh giá hiệu quả các LUT, kết quả phân hạng thích hợp đất đai, căn cứ kết quả theo dõi, nghiên cứu các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp điển hình trên địa bàn huyện, kết quả đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Trực Ninh.

3.1.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Trực Ninh

- Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp phải đảm bảo an tồn lương thực. Hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng 2 vụ lúa chuyển sang đất phi nông nghiệp (phát triển đô thị, khu cơng nghiệp, khu dân cư, v.v…). Duy trì và bảo vệ quỹ đất chuyên trồng lúa quy mô tối thiểu là 5000 ha nhằm đảm bảo sản lượng lương thực sản xuất hằng năm từ 60-70 ngàn tấn, trong đó nhu cầu an ninh lương thực cho nhân dân trên địa bàn huyện là 35- 45 ngàn tấn, số lương thực còn lại khoảng 35% có thể sử dụng vào mục đích khác. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, tăng tỷ lệ đất vụ đông (đất 2 vụ lúa- 1 vụ màu) trên chân ruộng 2 vụ từ 11,43% lên 20- 25% vào năm 2025 (tăng diện tích cây vụ đơng đất 2 vụ lúa- màu trên đất 2 vụ lúa từ 1036,39 ha lên 1800 ha – 2300 ha) vào năm 2025.

- Hạn chế việc tăng diện tích đất 1 vụ lúa- 2 vụ màu do điều kiện đất đai, bố trí thời vụ khơng thuận lợi cho các loại hình sử dụng đất này.

- Tăng quỹ đất chuyên rau- màu ở quy mô hạn chế từ 166,18 ha năm 2015 lên khoảng 300- 400 ha vào năm 2025; đưa các giống cây trồng hàng hóa giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ ổn định vào sản xuất; tăng hệ số sử dụng đất, quy hoạch một số vùng chuyên canh rau màu thực phẩm theo khả năng thích nghi của đất đai và nhu cầu thị trường; tạo điều kiện khuyến khích người dân, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp cao theo hướng hiện đại. Đảm bảo hằng năm cung cấp thị trường trong và ngoài huyện (từ 60.000- 70.000 tấn rau, màu các loại; các cây chất bột có củ (khoai, sắn) từ 6.000- 8.000 tấn (trong đó có 30- 45% sản phẩm làm hàng hóa có chất lượng cao cung cấp cho thành phố Nam Định, Hà Nội và cho các nhà máy chế biến nông sản).

3.1.4. Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Trực Ninh đến năm 2025 năm 2025

Từ các kết quả nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai, hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của các LUT, kết quả theo dõi các mơ hình điển hình sản xuất điển hinh, kết quả đánh giá tính bền vững các LUT, kết hợp với cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn, yêu cầu phát triển nông nghiệp và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện làm cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho huyện Trực Ninh với cơ cấu sử dụng đất của các LUT đến năm 2025 được thể hiện chi tiết qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2025

huyện Trực Ninh, tinh Nam Định

STT Tên LUT Diện tích hiện trạng 2015 Diện tích đề xuất 2025 Diện tích tăng (+), giảm (-) 1 LUT1 (2 vụ lúa) 6585,22 5118,87 -1466,35

2 LUT2 ( 2 vụ lúa + 1 vụ màu) 1036,39 1987,37 950,98

3 LUT3 (1 lúa + 2 màu) 280,84 280,84 0,00

4 LUT4 (chuyên rau- màu) 166,18 319,25 153,07

- LUT 2 vụ lúa: đề xuất đến năm 2025 là 5118,87 ha; giảm 1466,35 ha so với hiện trạng để chuyển sang LUT 2 vụ lúa- 1 vụ màu là 950,98 ha, LUT chuyên rau màu là 114,24 ha (chủ yếu ở các xã vùng 2 là: Trực Tuấn, Trực Đạo, Trực Thanh, Trực Nội), loại hình sử dụng đất chuyên nuôi thủy sản nước ngọt là 37 ha (chủ yếu ở các xã vùng 1 như: Phương Định, Liêm Hải, Trung Đơng do địa hình nơi đây trũng thấp, hiệu quả trồng lúa không cao). LUT 2 vụ lúa giảm do chuyển sang đất nông nghiệp khác là 64,13 ha, đất phi nông nghiệp là 300 ha.

- LUT 2 vụ lúa- 1 vụ màu: đề xuất tổng diện tích năm 2025 là: 1987,37 ha, tăng 950,98 ha từ LUT 2 vụ lúa ở các xã vùng 2 và vùng 3.

- LUT 1 vụ lúa- 2 vụ màu: đề xuất giữ nguyên hiện trạng

- LUT chuyên rau- màu: đề xuất diên tích LUT chuyên rau- màu đến năm 2025 là 319,25 ha, tăng 153,07 ha do tăng từ LUT 2 vụ lúa là 114,24 ha, tăng từ đất bằng chưa sử dụng là 38,83 ha, khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quy mô trang trại.

3.2. Đề xut mt s gii pháp s dng bn vững đất sn xut nông nghip

trong tương lai tại huyn Trc Ninh

Căn cứ vào kết quả đánh giá bền vững đất đai đối với các loại hình sử dụng đất sản xuất nơngnghiệp; kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất; kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình; kết quả đề xuất định hướng cho các loại hình sử dụng đất,…trên địa bàn huyện Trực Ninh, đã đưa ra một số giải pháp sau:

3.2.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nơng nghiệp thì cơng tác quy hoạch phải đảm bảo tính chiến lược, phát triển ổn định và bền vững. Trước khi lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cần có những đánh giá, phân tích cụ thể, rõ ràng các loại hình sử dụng đất về nhiều mặt kinh tế, xã hội và môi trường; những dự báo mang tính lâu dài.

Căn cứ vào điều kiện đất đai thổ nhưỡng và điều kiện sinh thái từng vùng từ đó quy hoạch bố trí các loại cây trồng cho phù hợp. Ưu tiên lựa chọn các loại cây

trồng là lợi thế, đặc sản của vùng, phù hợp với điều kiện canh tác của người dân và cho giá trị kinh tế cao.

Vùng sản xuất lúa: Đối với các xã ở vùng 3 phối hợp với các Công ty TNHH Cường Tân quy hoạch và tổ chức sản xuất giống lúa lai F1, lúa thuần. Đảm bảo diện tích hằng năm ổn định : sản xuất 2 vụ lúa, 1 vụ đông trồng cây nguyên liệu xuất khẩu, cây có giá trị kinh tế cao (dưa chuột, cà chua, bí xanh,...) theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng liên kết theo chuỗi giá trị.

3.2.2. Nhóm giải pháp về hồn thiện các chính sách về đất đai và các chính sách có liên quan

- Về chính sách đất đai: Khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân tích tụ ruộng đất bằng hình thức thuê quyền sử dụng đất để sản xuất hàng hóa tập trung, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Coi đây là động lực chính để phát triển sản xuất hàng hóa có hiệu quả, quy mơ lớn; khuyến khích hình thức các hộ nơng dân góp vốn cổ phần với doanh nghiệp bằng giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp.

- Chính sách khuyến khích chuyển đổi sử dụng đất, chuyển các LUT có hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển bền vững tại huyện trực ninh, tỉnh nam định (Trang 83)