Nghĩa của hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý – trần thị hồng gấm – cao học CNMT k19 (Trang 32)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.5.1.nghĩa của hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải

1.5. Tổng quan phƣơng pháp đánh giá công nghệ xử lý chất thải

1.5.1.nghĩa của hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải

Đánh giá công nghệ xử lý chất thải là việc kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của cơng nghệ đƣợc áp dụng trong xử lý mơi trƣờng dựa trên việc phân tích, khảo sát thực tế, sử dụng phƣơng pháp luận và ý kiến của các chuyên gia nhằm đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp cho xử lý môi trƣờng [15].

Theo khoản 13 - điều 3 – Luật chuyển giao công nghệ nêu rõ :“ Đánh giá công nghệ là hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và tác động kinh tế - xã hội, môi trƣờng của công nghệ”.

Theo Cục Bảo vệ môi trƣờng, “Đánh giá công nghệ xử lý chất thải là việc xác định trình độ, giá trị và hiệu quả của công nghệ xử lý chất thải đang đƣợc áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam” [3].

Tiêu chí để đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải : “Là các chỉ số, định mức đánh giá trình độ các thiết bị, công nghệ về mức độ đạt đƣợc các tiêu chí mơi trƣờng, cơ khí hóa, tự động hóa, hiệu quả xử lý ơ nhiễm, chi phí kinh tế, kỹ năng vận hành, bảo dƣỡng và tính an tồn mơi trƣờng [3]

Hiện nay, khi nền kinh tế đang trên đà phát triển, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp vừa và nhẹ thì sản xuất hàng hóa tại các làng nghề cũng đang đƣợc chú trọng đẩy mạnh và quan tâm. Việc cung cấp các sản phẩm tiêu dùng và phục vụ đời sống con ngƣời ngày một tăng cao kéo theo vấn đề chất thải thải ra gây ô nhiễm môi trƣờng cũng ngày càng nhiều, càng ơ nhiễm., chính vì vậy mà việc lựa chọn một công nghệ phù hợp nhằm xử lý chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất có tính khả thi trở nên cần thiết cho mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh. Nó có ý nghĩa rất lớn trong công nghệ môi trƣờng, sau đây là một số lợi ích khi thực hiện hoạt động đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải:

- Góp phần giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh có sự lựa chọn giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm phù hợp, giảm chi phí, nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật về môi trƣờng, đẩy nhanh việc ứng dụng các công nghệ đƣợc đánh gia vào thực tiễn.

- Giúp cho nhà nƣớc định hƣớng phát triển công nghệ môi trƣờng phục vụ sự nghiệp bảo vệ mơi trƣờng trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hình thành cơng nghiệp mơi trƣờng.

- Tạo cho các cơ sở nghiên cứu triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ mơi trƣờng có điều kiện nhìn nhận khách quan về cơng nghệ của mình và phát huy khả năng sáng tạo, cải tiến, đổi mới cơng nghệ…

Hình 1.8: Ý nghĩa của hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải

1.5.2. Một số nét về tình hình áp dụng đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải trên thế giới [29]

Hiện nay trên thế giới, hoạt động đánh giá công nghệ môi trƣờng đƣợc áp dụng rộng rãi, đƣợc các nhà máy sản xuất ngƣời sản xuất chủ động thực hiện. Nó khơng mang tính bắt buộc đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất, mà mang tính tự nguyện nhằm thúc đầy việc ứng dụng các công nghệ tốt nhất, phù hợp nhất vào quá trình xử lý chất thải nhằm tránh ô nhiễm môi trƣờng.

Tuy nhiên, việc đánh giá vẫn chủ yếu dựa trên việc tham vấn ý kiến chuyên gia, dựa vào ý kiến chủ quan của những nhà đánh giá công nghệ kinh nghiệm. Để hạn chế sai sót và tăng cƣờng chất lƣợng của đánh giá, ngƣời ta xây dựng nên các quy chuẩn. Một trong những phƣơng pháp đánh giá công nghệ môi trƣờng đƣợc áp dụng phổ biến trên thế giới đó là “Phê duyệt cơng nghệ môi trƣờng “( Environment technology Validation –ETV). ETV đƣợc thiết lập bởi cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ (EPA) vào năm 1995 nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện của công nghệ môi trƣờng thông qua các hoạt động phê duyệt khách quan và báo cáo thực hiện công nghệ. Phƣơng pháp này đƣa ra một số tiêu chí chủ yếu để phê duyệt công nghệ môi trƣờng nhƣ mức độ hiện đại của công nghệ, khả năng áp dụng công nghệ, hiệu quả về giá thanh, mức độ thân thiện với môi trƣờng, an tồn với con ngƣời…sau đó, nhờ sự giúp đỡ của các chuyên gia, các tiêu chí trên đƣợc phân tích, điều tra, khảo sát để đƣa ra các kết luận, so sánh các công nghệ đƣợc đánh giá và lựa chọn công nghê tối ƣu, công nghệ tiên tiến có tiềm năng để

Đơn vi cung cấp cơng nghệ XLCT Đánh giá công nghệ XLCT Khách hàng (các cơ sở sản xuất phát sinh chất thải)

Yêu cầu thực hiện đánh giá công nghệ Đánh giá những yêu cầu đƣợc xác định trƣớc Chọn công nghệ tốt nhất

Đầu tƣ phát triển Cải tiến nâng cao chất lƣợng công nghệ XLCT

Với nội dung nhƣ trên thì ETV có thể đƣợc phân chia thành hai thành phần chính: Một là các hệ thông quản lý, hai là thu thập và đánh giá các dữ liệu môi trƣờng. Trong phần các hệ thống quản lý, trƣớc khi đƣa ra các tiêu chí chủ yếu để phê duyệt, tiến hành phân công và giao nhiệm vụ đến từng phòng, từng đơn vị liên quan theo các ngành quản lý riêng hoặc theo hội đồng phê duyệt công nghệ môi trƣờng. Phần thu thập và đánh giá các dữ liệu môi trƣờng, tài liệu về công nghệ đƣợc hội đồng phê duyệt công nghệ môi trƣờng nghiên cứu để về đƣa ra các kết luận cuối cùng về công nghệ môi trƣờng đƣợc đánh giá.

Cộng đồng Quốc tế rất quan tâm đến “Phê duyệt công nghệ môi trƣờng”, đã củng cố ảnh hƣởng của ETV ở các nƣớc khác. ETV cùng với các nhà tài trợ-văn phòng EPA, cơ quan phát triển Quốc tế và Hoa Kỳ cùng với các đối tác châu Á đã tiến hành hội thảo về công nghệ phê duyệt môi trƣờng ở Ấn Độ, Thái Lan và Đài Loan, cũng nhƣ Malaysia và Philippin. Đến năm 2005, hơn 30 công nghệ từ các nhà cung cấp quốc tế đã đƣợc xác minh với các chƣơng trình ETV.

1.5.3. Tình hình áp dụng đánh giá công nghệ xử lý chất thải Việt Nam

Hoạt động đánh giá công nghệ xử lý chất thải nói chung và hoạt động đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải nói riêng là một khái niệm cịn khá mới mẻ đối với các nhà sản xuất, các nhà đầu tƣ và các nhà môi trƣờng ở Việt Nam. Chính vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền ở nƣớc ta chƣa đƣa ta quy trình về đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải cũng nhƣ nƣớc thải, chƣa có danh mục các tiêu chí để đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải bao gồm công nghệ xử lý nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn.

Với xu hƣớng hội nhập thế giới, trong những năm vừa qua, các nhà môi trƣờng và các nhà sản xuất trong nƣớc cũng đã tiếp thu một số công nghệ xử lý chất thải có hiệu quả trên thế giới, kế thừa và sáng tạo, đã đề xuất và áp dụng một số công nghê đƣợc các nhà khoa học, đƣợc Bộ TN&MT, Bộ KH&CN đánh giá và cấp giấy chứng nhận công nghệ xử lý chất thải phù hợp.

Cho đến nay, việc áp dụng các hệ thống xử lý nƣớc thải ở Việt Nam thƣờng dựa vào kinh nghiệm của những cơng ty, tổ chức hay cá nhân có chun môn thiết

thực sự phù hợp và đảm bảo cho việc xử lý nƣớc thải hay không. Việc đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải sẽ cho nhà đầu tƣ, các cơ quan chức năng hay những cá nhân quan tâm có thể: lựa chọn một cơng nghệ xử lý ƣu việt nhất, đánh giá chính xác hơn năng lực xử lý của công nghệ đƣợc lựa chọn, xem xét công nghệ trên nhiều mặt để lựa chọn đƣợc công nghệ hợp lý nhất cho thi công xây dựng, thúc đẩy các nghiên cứu cải tiến cơng nghệ để có những cơng nghệ xử lý tốt hơn, đánh giá loại bỏ các công nghệ không phù hợp cũng nhƣ yêu cầu xây dựng lại các hệ thống xử lý đối với các cơ quan không thỏa mãn các điều kiện nƣớc thải sau xử lý… Mục đích của việc đánh giá công nghệ là lựa chọn và quản lý tốt hơn hệ thống xử lý nƣớc thải, đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng… Tuy nhiều cơ quan, tổ chức đã có sự quan tâm đến việc đƣa ra một quy chuẩn trong đánh giá công nghệ xử lý môi trƣờng. Nhƣng cho đến thời điểm này, Việt Nam vẫn chƣa có một phƣơng pháp đánh giá cụ thể nào, hoặc nếu có cũng chỉ là những nghiên cứu đơn lẻ dựa vào kinh nghiệm bản thân.

1.5.4. Cơ sở để đánh giá công nghệ xử lý chất thải nói chung

Mục tiêu để lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải nói chung:

- Tiếp cận với những công nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm trong xử lý chất thải ở trong và ngoài nƣớc.

- Công nghệ đơn giản nhƣng không lạc hậu, bảo đảm xử lý có hiệu quả, an tồn và khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Giá thành có thể chấp nhận trong điều kiện của địa phƣơng. - Cố gắng tận thu những giá trị của chất thải.

Chính vì vậy, việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá cơng nghệ cũng cần bám sát vào các định hƣớng đó. Cùng với việc dựa vào khái niệm và ý nghĩa của việc đánh giá công nghệ xử lý chất thải, có thể thấy việc xây dựng các tiêu chí đánh giá cần xuất phát từ các quy định về bảo vệ môi trƣờng, không tách rời với các tiêu chí chung về đánh giá công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng áp dụng cho các ngành và các qui mô sản xuất. Đặc biệt cần chú ý đến đặc thù nƣớc thải ngành xem xét, khả năng đầu tƣ, vận hành, tính linh động, tính liên ngành.

Ở nƣớc ta, việc xây dựng các tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải thông thƣờng dựa trên nguyên tắc sau:

+ Các quy định của pháp luật

Theo các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trƣớc khi thải ra môi trƣờng bên ngoài phải đạt tiêu chuẩn thải theo quy chuẩn Việt Nam về môi trƣờng (VD: QCVN 40:2011/BTNMT). Do đó, để khơng vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, các hệ thống xử lý chất thải phải đảm bảo xử lý đƣợc các chất ô nhiễm đến tiêu chuẩn thải cho phép. Vì vậy, ĐGCN XLCT phải thể hiện đƣợc các quy định này thành các nhóm tiêu chí về hiệu quả xử lý ơ nhiễm.

+ Điều kiện kinh tế nƣớc ta

Mặc dù đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao trong những năm gần đây, nhƣng về cơ bản nƣớc ta vẫn là một nƣớc kém phát triển, điều kiện của đất nƣớc cũng nhƣ các doanh nghiệp còn hạn chế. Hầu hết các công nghệ xử lý chất thải (xử lý cuối đƣờng ống) đều không sinh lợi trƣớc mắt mà làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ở Việt Nam. Đây cũng là nguyên nhân mà các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất không đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải, hoặc nếu có thì hầu nhƣ xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép do hạn chế về nguồn lực kinh tế, ngoại trừ một số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi hay liên doanh. Chính vì vậy, việc lực chọn cơng nghệ xử lý chất thải phải phù hợp với điều kiện tài chính của từng doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệu quả xử lý, nên cần đánh giá các công nghệ xử lý chất thải theo tiêu chí và chi phí kinh tế.

+ Điều kiện cơ sở hạ tầng

Điều kiện cơ sở hạ tầng bao gồm các điều kiện cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, điều kiện tự nhiên và môi trƣờng xung quanh. Ở nƣớc ta, cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp nhìn chung cịn nhiều yếu kém, một số doanh nghiệp có từ rất lâu đời nhƣng vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ nâng cấp, một số đơn vị hoạt động ở các khu vực dân cƣ đơng đúc có quỹ đất rất ít nên việc đầu tƣ xây dựng các công nghệ xử lý chất

do đó cần phải đƣa nhóm tiêu chí phù hớp với điều kiện cơ sở xử lý và môi trƣờng xung quanh vào trong việc lựa chọn tiêu chí đánh giá.

+ Trình độ phát triển của cơng nghệ trong nƣớc

Việc xem xét, lựa chọn các tiêu chí ĐGCN XLCT phải đƣợc xem xét dựa trên sự phát triển của ngành cơng nghệ mơi trƣờng trong nƣớc. Nhìn chung, việc xử lý chất thải còn dựa trên các công nghệ truyền thống, về cơ bản trình độ cơng nghệ mơi trƣờng của nƣớc ta cịn ở mức thấp, chủ yếu các công nghệ và thiết bị đƣợc nhập từ nƣớc ngồi. Do đó, việc lựa chọn cơng nghệ XLCT phải đảm bảo các tiêu chí về khả năng quản lý, vận hành, bảo trì đơn giản, phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội và trình độ khoa học cơng nghệ hiện nay. Chính vì vậy, việc lựa chọn tiêu chí đánh giá cơng nghệ cũng cần xem xét đến trình độ phát triển cơng nghệ trong nƣớc.

1.5.5. Lựa chọn tiêu chí đánh giá sự phù hợp cơng nghệ xử lý nước thải

Việc chọn lựa công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp đƣợc thực hiện dựa trên việc xem xét, đánh giá rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng khác nhau. Vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong việc lựa chọn công nghệ là bản chất ứng dụng công nghệ chẳng hạn công nghệ xử lý/ tái chế/ tái sử dụng,… tiếp theo đó là các yếu tố ảnh hƣởng bao gồm hiệu quả, chi phí, các yếu tố xã hội và thể chế cũng đƣợc quan tâm trong việc lựa chọn cơng nghệ xử lý thích hợp (Singhirunnusorn & Stenstrom, 2009)

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đƣa ra những quan điểm khác nhau đối với đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải. Theo Alaerts và cộng sự (1990), một hệ thống xử lý chất thải là khả thi nếu nó có hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật, đáng tin cậy và có thể quản lý dễ dàng. Dựa trên những thuật ngữ chung nhƣ trên, một vài tiêu chí mang tính khả thi đƣợc xác định nhƣ: (a) khả thi về môi trường; (b) đáng tin cậy; (c) có thể quản lý về tổ chức và kỹ thuật;(d) nguồn chi phí và tài chính; và (e) có thể ứng dụng theo hướng tái sử dụng. Mỗi tiêu chí đƣợc chia ra

thành các chỉ tiêu khác nhau, các chỉ tiêu này cần đƣợc xem xét trong việc đánh giá tính ổn định của hệ thống. Boshier (1993) nghiên cứu ba trƣờng hợp ở New Zealand trong đó cộng đồng phải quyết định phƣơng án cơng nghệ thích hợp để xử lý và thải

bỏ bùn cống rãnh, ơng kết luận rằng những tiêu chí hữu ích nhất để đánh giá các phƣơng án công nghệ khác nhau là: (a) sự tham gia và cam kết của cộng đồng; (b)

sự sẵn có của cơ sở hạ tầng kỹ thuật như có sẵn bãi đỗ để thải bỏ; (c) các khía cạnh văn hố và mơi trường địa phương ; (d) các hiểm họa, rủi ro về môi trường; (e) chi phí; (f) các khía cạnh về kỹ thuật. Trong các trƣờng hợp nghiên cứu này, các yếu tố

về điều kiện văn hố mơi trƣờng địa phƣơng đóng vai trò quyết định trong việc chọn phƣơng pháp xử lý. Dummade (2002) đề xuất nhiều chỉ thị để đánh giá tính ổn định của công nghệ ngoại nhập cho các nƣớc đang phát triển và phân loại chúng thành sơ cấp và thứ cấp. Khả năng thích ứng của một cơng nghệ với mơi trƣờng và xã hội đƣợc xem xét nhƣ chỉ thị sơ cấp, chỉ thị thứ cấp là một nhóm gồm bốn loại nhƣ sau: (a) ổn định về kỹ thuật ; (b) ổn định về kinh tế; (c) ổn định về môi trường

và (d) ổn định về chính trị - xã hội. Bằng cách nhận dạng và xác định các chỉ thị ổn

định tại một vị trí cụ thể, cơng nghệ ổn định và ổn định hơn có thể đƣợc lựa chọn và “có thể tránh đƣợc sự lãng phí tài ngun” (Dunmade, 2002). Lettinga (2001) đã liệt kê các vấn đề cần đạt đƣợc của phƣơng án công nghệ phát triển ổn định và ổn định lâu dài: (a) sử dụng ít tài nguyên/năng lượng hoặc có khả năng sản xuất tài

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý – trần thị hồng gấm – cao học CNMT k19 (Trang 32)