Công nghệ xử lý

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý – trần thị hồng gấm – cao học CNMT k19 (Trang 70 - 77)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.4.Công nghệ xử lý

3.2. Thử nghiệm áp dụng bộ tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề

3.3.4.Công nghệ xử lý

3.3.4.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý

Hình 3.4. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải áp dụng tại làng bún Phú Đô

3.3.4.2. Thuyết minh công nghệ:

Nƣớc thải bún đƣợc thu gom từ các hộ nhà dân sản xuất, qua rãnh thu gom 1. Song chắn rác đƣợc đặt ngay đầu đoạn kênh chính với bể xử lý. Nhiệm vụ là để chắn rác cũng nhƣ chất thải rắn.

2. Bể lắng sơ cấp: Nhiệm vụ loại bỏ các chất thải rắn có kích thƣớc lớn dễ lắng ra khỏi dòng thải trƣớc khi đi vào các ngăn xử lý phía sau. Dựa trên nguyên tắc cơ bản của bể lắng trong đó cặn lắng sẽ đƣợc ổn định bởi q trình phân hủy yếm khí.

3. Mƣơng oxi hóa: Nƣớc thải qua hệ thống mƣơng oxi hóa có các cánh quạt quay có tác dụng bổ sung nguồn oxi cũng nhƣ có tác dụng khuấy trộn đồng đều nƣớc thải nhƣ chức năng của bể điều hịa. Mƣơng oxi hóa có tổng chiều dài khoảng 200m bao gồm 3 mƣơng nối tiếp nhau. Nƣớc thải 1 phần đƣợc lắng tự nhiên 1 phần loại bỏ các tạp chất có trong nƣớc thải

Lắng sơ cấp Song chắn rác Nƣớc thải Mƣơng oxi hóa Lắng thứ cấp Lọc 1 Lọc 2 Nguồn tiếp nhận

4. Bể lắng thứ cấp: Có nhiệm vụ loại bỏ các chất thải rắn có kích thƣớc lớn dễ lắng ra khỏi dịng thải trƣớc khi đi vào các ngăn xử lý phía sau.

5. Bể lọc 1, bể lọc 2: Hai bể lọc với vật liệu xỉ than, dựa theo nguyên tắc lọc ngƣợc chảy tràn từ bể lắng sang bể lọc 1, nối tiếp qua bể lọc 2. Nƣớc từ bể lọc 2 đi ra nguồn tiếp nhận là sông Nhuệ

3.3.4.3. Chi phí xây dựng, chi phí vận hành và bảo dưỡng

+ Thời gian xây dựng: Năm 1995 do Viện Công nghệ Sinh học làm chủ đầu tƣ

+ Thời gian bắt đầu sử dụng: Cơng trình đƣợc bàn giao và đƣa vào sử dụng vào năm 1996, đến năm 1997 thì dừng hoạt động.

+ Chi phí cho khu xử lý (tính theo giá vật liệu năm 1995)

Bảng 3.12: Chi phí xây dựng cho khu xử lý nƣớc thải bún Phú Đô (năm 1995)

TT Chi phí Đơn vị Kinh phí (đồng)

1 Chi phí xây dựng VNĐ 540.000.000

2 Suất đầu tƣ thực tế VNĐ/m3 nƣớc thải 3.600.000

3 Tổng chi phí vận hành VNĐ/tháng 450.000

4 Chỉ số vận hành VNĐ/m3 nƣớc thải 4.500

5 Công suất thiết kế m3/ngày đêm 150

6 Công suất xử lý m3/ngày đêm 100

+ Chi phí cho vận hành, bảo dƣỡng

Bảng 3.13: Chi phí vận hành, bảo dƣỡng cho khu xử lý nƣớc thải bún PĐ (1995)

STT Hạng mục công việc Trong 1 năm Trong 01 tháng

1 Chi phí thƣờng xuyên (đồng) 3.600.000 300.000

2 Chi phí bảo dƣỡng (đồng) 1.800.000 150.000

Tổng cộng 5.400.000 450.000

Chi phí xây dựng cho hệ thống xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến bún Phú Đơ, xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội cơng suất thiết kế 150m3/ngày.đêm năm 1995 là 540.000.000 đồng. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của vật liệu xây dựng năm 2011 so với năm 1995 là 282%. Nhƣ vậy ta có thể quy đổi chi phí xây dựng năm 1995 về năm 2011 là 540.000.000 đồng x 282% = 1.522.800.000 đồng

Tính từ thời điểm năm 1995-1996 phụ cấp hỗ trợ cho công nhân vận hành máy là 450.000 đồng/tháng. Mức lƣơng cơ bản năm 2011 tăng gần 7 lần so với năm 1995. Tuy nhiên, tạm tính phần lƣơng hỗ trợ cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý làng bún Phú Đơ (nếu cịn hoạt động) là 1.000.000 đồng/tháng. Tạm tính chi phí bảo dƣỡng cho hệ thống xử lý là 500.000 đồng/ tháng

Nhƣ vậy:

Bảng 3.14: Quy đổi chi phí xây dựng theo chỉ số giá tiêu dùng năm 2011

TT Chi phí Đơn vị Kinh phí (đồng)

1 Chi phí xây dựng VNĐ 1.522.800.000

2 Suất đầu tƣ thực tế VNĐ/m3 nƣớc thải 10.152.000

3 Tổng chi phí vận hành VNĐ/tháng 1.500.000

4 Chỉ số vận hành VNĐ/m3 nƣớc thải 15.000

5 Công suất thiết kế m3/ngày đêm 150

6 Công suất xử lý m3/ngày đêm 100

+ Chi phí cho vận hành, bảo dƣỡng

Bảng 3.15: Quy đổi chi phí vận hành theo chỉ số giá tiêu dùng năm 2011

STT Hạng mục công việc Trong 1 năm Trong 01 tháng

1 Chi phí thƣờng xuyên (đồng) 12.000.000 1.000.000

2 Chi phí bảo dƣỡng (đồng) 6.000.000 500.000

Tổng cộng 18.000.000 1.500.000

3.3.4.4. Hiệu quả xử lý

Hiệu quả xử lý nƣớc thải trong năm đầu tiên đi vào vận hành

Bảng 3.16: Kết quả chất lƣợng nƣớc thải làng nghề chế biến bún Phú Đô năm 1996

TT Chỉ tiêu Đơn vị Trƣớc XL Sau XL TCVN 5945:1995 /BTNMT QCVN 40:2011 /BTNMT Hiệu suất xử lý (%) 1 COD mg/l 986 87,65 100 150 91 2 BOD5 mg/l 603 57 50 50 90 3 SS mg/l 348 23,5 100 100 93 4 Coliform 36.780 7250 10.000 5000 80

Từ bảng 3.16 trên Kết quả kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải trƣớc và sau xử lý đƣợc đánh giá nhƣ sau: Trong thời gian những năm 1995-1996, nhìn chung hiệu quả xử lý nƣớc thải làng nghề bún Phú Đô rất hiệu quả, hiệu suất xử lý đạt từ 80- 93%. Tuy nhiên xét theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945:1995 thì có chỉ tiêu BOD5, vẫn vƣợt quá ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép.

Bên cạnh đó so sánh cùng kết quả phân tích mẫu nƣớc năm 1996 so với quy chuẩn mới nhất đang áp dụng hiện nay QCVN 40:2011/BTNMT thì có 2 chỉ tiêu BOD5 và Coliform sau khi xử lý chƣa đạt hiệu quả. Đây là sự khác nhau về những quy chuẩn mới đƣợc ban hành so với trƣớc đây. Điều này chứng tỏ khi đất nƣớc càng phát triển, nền kinh tế đƣợc đẩy mạnh với sự phát triển của những ngành công nghiệp, của làng nghề truyền thống đã kéo theo những ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời và thế hệ tƣơng lai. Do đó địi hỏi những u cầu cao hơn khi có sự phát thải, ban hành những giới hạn chặt chẽ hơn nhằm đƣa ra những quy chuẩn mới góp phần giảm thiểu tối đa sự phát thải của các cơ sở sản xuất.

3.3.4.5. Ưu, nhược điểm của công nghệ

a. Ƣu điểm:

- Sử dụng điện năng trong q trình xử lý nên chi phí vận hành khá cao.. - Vận hành đơn giản, khơng địi hỏi trình độ cao ở ngƣời vận hành. - Tạo cảnh quan đẹp.

b. Nhƣợc điểm:

- Diện tích chiếm đất nhiều, Tổng diện tích khu xử lý là gần 600 m2.

3.3.5. Hiện trạng khu xử lý

Khu xử lý nƣớc thải làng bún Phú Đô đƣợc xây dựng từ những năm 1995- 1996. Tuy nhiên khu xử lý chỉ hoạt động đƣợc khoảng 1 năm, và sau đó cho đến những năm 1997, hệ thống xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến bún Phú Đô đã dừng hoạt động.

Bảng 3.17 : Bảng điểm đánh giá thử nghiệm công nghệ xử lý nƣớc thải của làng nghề CB bún Phú Đơ T T Tiêu chí nhánh Mức điểm đánh giá Trọng số của tiêu

chí nhánh Điểm tối đa Ghi chú

I Nhóm tiêu chí về hiệu quả xử lý 12,5

1 So với QCVN 40:2011/BTNMT (Trọng sô = 5)

BOD5 0,25

5 5x(5x0+5x0,25+5x0,25+5x0+5x 0) = 31,25

Chỉ tiêu BOD5, tổng Nito và coliform sau xử lý vẫn vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT COD 0,25 SS 0,25 Tổng Nito 0,25 Coliform 0,25 II Tính kinh tế (Trọng sơ TB = 5) 0

2 Suất đầu tư

Suất đầu tƣ <7 triệu/m3 nƣớc thải 0,5

4 5x 4 x 0=0

Suất đầu tư của hệ thống xử lý là 10.152.000 đồng/1m3

nước thải> 9 triệu đồng/1m3nước thải

Suất đầu tƣ từ 7-9 triệu/m3 nƣớc thải 0,25 Suất đầu tƣ > 9 triệu/m3 nƣớc thải 0

3 Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nước thải)

Chi phí vận hành < 5.000 đ/ m3 nƣớc thải 0,5

4 5x4x0=0 Chỉ số vận hành cao 15.000 đồng/1m3 nước thải

Chi phí vận hành từ 5.000 đến 7.000 đ/ m3

nƣớc thải 0,25

Chi phí vận hành > 7. 000 đ/ m3 nƣớc thải 0

4 Khả năng thu lợi từ sản phẩm thứ cấp của cơng trình xử lý

Có thu lời 0,25

5 5x5x0=0 Khơng có thu lợi từ sản phẩm thứ cấp

Không thu lời 0

5 Khả năng thu gom nước thải xử lý

Đã có HT thu gom 0,25 4 5x4x0=0 Chưa có HT thu gom từ

III Phù hợp với điều kiện địa phương (Trọng sô TC = 4) 8

6 Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc, thiết bị

Thiết bị có sẵn ở Việt Nam 0,25

4 4x4x0,25=4 Thiết bị có sẵn tai Việt Nam

Thiết bị phải nhập từ nƣớc ngồi 0

7 Diện tích khơng gian sử dụng của hệ thống xử lý

Chiếm ít diện tích 0,25

4 4x4x0=0 HTXL chiếm nhiều diện tích (gần 600m2)

Chiếm nhiều diện tích 0

8 Phù hợp với trình độ kỹ thuật của người lao động

Phù hợp 0,25

4 4x4x0,25=4

Phù hợp với công nhân vận hành là người dân địa

phương

Khơng phù hợp 0

IV Trình độ công nghệ và thiết bị xử lý(Trọng sô TD = 3) 6,75

9 Khả năng cơ khí hóa

Khả năng cơ khí hóa cao 0,25

3 3x3x0,25=2,25 Có khả năng cơ khí hóa cao

Khơng có khả năng cơ khí hóa hoặc khả năng

cơ khí hóa thấp 0

10 Mức độ hiện đại, tự động hóa của cơng nghệ

Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa cao 0,25

3 3x3x0,25=2,25 Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa cao Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa thấp 0

11 Mức độ sửa chữa bảo dưỡng thiết bị

Bảo dƣỡng sửa chữa đơn giản 0,25

4 3x4x0=0

Bảo dưỡng sửa chữa khá phức tạp cần có cán bộ kỹ

thuật

Khó bảo dƣỡng sữa chữa 0

12 Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lưu lượng đầu vào

Hiệu quả xử lý ổn định khi tăng lƣu lƣợng

nƣớc thải 0,25

3 3x3x0,25=2,25 Hiệu quả ổn định khi tăng lưu lượng nước thải Hiệu quả xử lý thấp đi khi tăng lƣu lƣợng

V An tồn với mơi trƣờng (Trọng sơ TE= 3) 10,5

13 Loại hóa chất sử dụng trong xử lý nước thải

Khơng dùng hóa chất , hoặc hóa chất ít có

mức độ độc hại 0,25 3 3x3x0=2,25 Khơng dùng hóa chất

Có dùng hóa chất 0

14 Mức độ tiêu thụ năng lượng tính cho 1m3 nước thải/ngày đêm

Khơng dùng điện 0,25

3 3x3x0=0 Có dùng điện

Có dùng điện 0

15 Mức độ phát sinh ra chất thải thứ cấp gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí

Khơng phát sinh 0,25

3 3x3x0,25=2,25

Không phát sinh chất thải thứ cấp gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí

Có phát sinh 0

16 Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân

Ít bị ảnh hƣởng bởi HTXL 0,25

5 3x5x0,25=3,75 HTXL không ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân Thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bởi HTXL 0

17 Khả năng phát sinh tiếng ồn

Không phát sinh 0,25

3 3x3x0,25=2,25 HTXL không phát sinh tiếng ồn

Có phát sinh 0

18 Mức độ sự cố

Ít có sự cố 0,25

4 3x4x0=0 Thường xuyên xảy ra sự cố:

Quạt sục khí hỏng

Thƣờng xuyên xảy ra sự cố 0

Tổng điểm tối đa cho công nghệ xử lý nƣớc thải làng nghề CB bún

Một phần của tài liệu Đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến bún và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý – trần thị hồng gấm – cao học CNMT k19 (Trang 70 - 77)