Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ độc hại trong nước sông hồng đoạn chảy qua lãnh thổ việt nam (Trang 38 - 40)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế

Mục đích khảo sát thực địa nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm một cách trực quan, hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu, đánh giá mức độ phân bố chất ô nhiễm.

a. Xác định khoảng thời gian lấy mẫu

Các mẫu nƣớc đƣợc lấy vào mùa khô từ ngày 28 tháng 3 năm 2013

b. Vị trí lấy mẫu

Tiến hành lấy mẫu nƣớc sơng Hồng từ Cầu Cốc Lếu (Lào Cai) chảy qua các tỉnh, thành của Việt Nam và kết thúc ở Ba Lạt (Nam Định), chúng tơi tiến hành lấy ít nhất mỗi tỉnh là một mẫu. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.1. Tổng hợp các vị trí lấy mẫu

STT Tên mẫu Vị trí Tọa độ Ghi chú

1 Red 1 Cầu Cốc Lếu- Lào Cai 22°30'11.61"N 103°58'6.90"E 2 Red 2 Cầu Bảo Hà – Lào Cai 22°10'14.21"N 104°21'17.41"E 3 Red 3 Cầu Yên Bái- Yên Bái 21°41'41.45"N

104°52'13.90"E 4 Red 4 Cầu Phong Châu- Phú Thọ 21°17'8.35"N

5 Red 5 Cầu Trung Hà- Phú Thọ 21°14'4.15"N 105°21'4.61"E 6 Red 6 Cầu Việt Trì - Phú Thọ 21°18'1.53"N

105°26'36.52"E 7 Red 7 Phà Vĩnh Thịnh- Vĩnh Phúc 21°10'0.39"N

105°29'7.40"E 8 Red 8 Cầu Thăng Long- Hà Nội 21° 5'57.33"N

105°47'11.22"E 9 Red 9 Cầu Thanh Trì - Hà Nội 20°59'37.09"N

105°54'5.66"E 10 Red 10 Phà Chƣơng Dƣơng - Hà Nội 20°50'39.80"N 105°55'9.67"E 11 Red 11 Cầu Yên Lệnh- Hƣng Yên 20°39'29.22"N 106° 2'5.38"E 12 Red 12 Cầu Tân Đệ- Thái Bình 20°26'37.82"N

106°13'6.76"E 13 Red 13 Cửa Sa Cao- Thái Bình 20°22'12.39"N 106°20'38.83"E 14 Red 14 Cửa Ba Lạt- Nam Định 20°17'29.68"N

106°32'57.05"E

Các điểm thu thập mẫu nƣớc sông Hồng dọc từ đầu nguồn (Cốc Lếu) cho đến kết thúc ở Ba Lạt theo sơ đồ sau:

Hình 2.2b. Tổng hợp các vị trí lẫy mẫu dọc theo sơng Hồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ độc hại trong nước sông hồng đoạn chảy qua lãnh thổ việt nam (Trang 38 - 40)