Vishnui đốt ngƣời của nhóm thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu lực của nến xua với muỗi anopheles epiroticus và culex vishnui (diptera culicidae) trong phòng thí nghiệm và thực địa tại xã an thới đông huyện cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 51)

Bảng 3.9. So sánh mật độ muỗi Cx. vishnui đốt ngƣời của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng nhóm đối chứng Thử nghiệm Đối chứng Ngày thử nghiệm Số lƣợng (con) Mật độ (Con/giờ/ngƣời) Số lƣợng (con) Mật độ (Con/giờ/ngƣời) 1 74 2,47 234 7,80 2 396 13,20 868 28,93 3 155 5,17 680 22,67 4 138 4,60 579 19,30 5 142 4,73 581 19,37 Tổng 905 2942 Trung bình 6,03 19,61

Mật độ muỗi Cx. vishnui ở nhóm thử nghiệm nến thấp hơn nhóm đối chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), điều này cho thấy nến có tác dụng xua muỗi và hạn chế muỗi đốt ngƣời.

Hiệu lực xua muỗi Cx. vishnui của nến theo giờ cũng đƣợc tính tốn dựa trên số lƣợng muỗi Cx. vishnui thu đƣợc theo từng giờ ở nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Hiệu lực xua muỗi Cx. vishnui của nến xua muỗi theo giờ

TT Lô thử nghiệm

Số lƣợng muỗi đốt ngƣời theo thời gian (con)

18h-19h 19h-20h 20h-21h 21h-22h 22h-23h 23h-24h 1 1 Có đốt nến 59 221 175 166 167 117 2 2 Không đốt nến 365 714 606 517 415 325 Hiệu lực xua muỗi (%) 83,84 69,05 71,12 67,89 59,76 64,00 Hiệu lực bảo vệ trung bình (%) 69,24

Kết quả bảng 3.10 cho thấy hiệu lực phòng chống muỗi Cx. vishnui của nến trung bình 6 giờ là 69,24%. Hiệu lực xua muỗi Cx. vishnui mỗi giờ của nến từ 59,76 đến 83,84%. Nến cho hiệu lực xua cao nhất 83,84% vào thời gian 18 – 19 giờ và thấp nhất 59,76% vào thời gian 22-23 giờ. Sự khác nhau về hiệu lực xua muỗi với Cx. vishnui của nến giữa các giờ là khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Nhƣ vậy nến Insecticandel có khả năng xua muỗi An. epiroticus là 58,81% và

hiệu lực xua muỗi Cx. vishnui của nến là 69,24%. Kết quả này cũng tƣơng tự với nghiên cứu Gunter và cs (2008), tại Malaysia [30] sử dụng nến chứa geraniol để bảo vệ tình nguyện viên ở mơi trƣờng muỗi đốt nhiều thì khả năng xua muỗi cái là 56% và với muỗi cát là 62% ở khoảng cách 1 mét. Ở nơi ít muỗi đốt thì khả năng xua của nến geraniol là 62% và không thấy xuất hiện muỗi cát [30]. Một kết quả một nghiên cứu khác Gunter và cs (2008) cũng chỉ ra nến chứa hố chất xua có khả năng xua muỗi, so sánh giữa nến chứa 5% citronela, linalool và geraniol. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả của nến chứa citronela là 29%, nến chứa linalool là 71,1% và nến chứa geraniol là 85.4%. hiệu quả xua đối với muỗi cát của nến chứa citronela là 24.7%, nến chứa linalool là 55.2% và nến chứa geraniol là 79.7% [31]. Nhƣ vậy nến Insecticandel

có khả năng xua muỗi cao tại thực địa. Tuy nhiên, hiệu lực này còn thấp hơn vài loại nến khác nhƣ nến chứa geraniol hoặc linalool.

3.2.2. Tác dụng không mong muốn và sự chấp nhận của cộng đồng với nến xua tại thực địa thực địa

Chúng tôi tiến hành phát nến cho 100 hộ dân tại một cụm dân cƣ, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng nến liên tục trong 10 ngày. Sau đó phỏng vấn 100 ngƣời dân bằng bảng câu hỏi phỏng vấn tác dụng không mong muốn của nến thử nghiệm.

3.2.2.1. Tác dụng không mong muốn của nến Insecticandel

Tiến hành phỏng vấn 100 ngƣời dân tại khu vực phát nến chỉ có 98 ngƣời tham gia phỏng vấn, 2 ngƣời không tham gia phỏng vấn. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Kết quả phỏng vấn tác dụng không mong muốn của nến xua muỗi

TT Các nội dung phỏng vấn Số ngƣời trả lời phỏng vấn Số ngƣời có phản ứng phụ Tỷ lệ ngƣời có phản ứng phụ (%)

1 Thấy mùi khó chịu 98 11 11,22

2 Rát mặt 98 0 0 3 Hắt hơi 98 0 0 4 Chảy nƣớc mũi 98 0 0 5 Đau đầu 98 1 1,02 6 Chảy nƣớc mắt 98 0 0 7 Buồn nôn 98 0 0 8 Ngứa 98 0 0 9 Ho 98 0 0 10 Triệu chứng khác 98 0 0

Kết quả phỏng vấn 98 chủ hộ sử dụng nến 11 ngƣời cảm thấy có mùi khó chịu khi dùng nến (11,22%), có 01 hộ có ngƣời cảm thấy đau đầu (1,02%) nhƣng chƣa thể khẳng định do nến gây ra. Có 86 ngƣời trả lời là khơng bị tác dụng không mong muốn nào.

3.2.2.2. Sự chấp nhận của cộng đồng với nến Insecticandel

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các hộ gia đình dùng nến về hiệu quả xua và sự chấp nhận của ngƣời dân tại thôn An Đông, xã An thới Đông, huyện Cần Giờ TPHCM. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện tại bảng 3.12.

Bảng 3.12. Số lƣợng và tỷ lệ (%) hộ gia đình sử dụng nến xua muỗi

Thơng tin Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Số hộ đã đƣợc phát nến 100 100

Số hộ đƣợc phỏng vấn 100 100

Số hộ đã sử dụng nến 98 98

Nhận xét nến có xua đƣợc muỗi 98 98

Có sẵn sàng sử dụng nến trong thời gian tới (nếu có) 98 98

Kết quả cho thấy tỷ lệ hộ dùng nến cao (98%), và các hộ đều nhận xét nến xua đƣợc muỗi và sẵn sàng sử dụng nếu có nến. Nhƣ vậy có sự chấp thuận của ngƣời dân tại thơn An Đông về việc sử dụng nến.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên một số kết luận đƣợc rút ra nhƣ sau:

1. Nến Insecticandel có hiệu lực diệt muỗi An. epiroticus tốt trong phịng thí

nghiệm, tỷ lệ muỗi ngã gục sau 60 phút thí nghiệm là 100%, KT50 và KT90 tƣơng ứng là 6,22 – 6,38 phút và 11,54 – 11,81 phút. Tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ thí nghiệm từ 98- 100%. Nến Insecticandel an toàn với ngƣời trực tiếp tham gia thử nghiệm.

2. Đã thu thập đƣợc 3 lồi muỗi, trong đó 2 lồi muỗi Anopheles là An. epiroticus và An. nimpe; 1 loài muỗi Culex là Cx. vishnui. Cả 3 loài đều ƣa đốt máu ngƣời trong nhà, tỷ lệ An. epiroticus bắt đƣợc cao nhất chiếm tỷ lệ 67,06%, loài Cx. vishnui chiếm

32,36% tổng số muỗi thu đƣợc.

3. Hiệu lực xua muỗi trong suốt 6 giờ đốt nến là ổn định, dao động trong khoảng 56,54 - 62,62%, trung bình là 58,81% với An. epiroticus và dao động trong khoảng

59,76 – 83,84%, trung bình là 69,24% với Cx. vishnui. Nến Insecticandel khơng gây tác dụng không mong muốn, tuy nhiên, có 11,2% ngƣời cảm thấy có mùi khó chịu khi dùng. Nến Insecticandel đƣợc chấp nhận cao của cộng đồng nơi nghiên cứu, tỷ lệ hộ dùng nến và muốn sử dụng tiếp đạt 98%.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm nến xua với các véc tơ sốt rét khác ở Việt Nam.

2. Tiếp tục nghiên cứu để có thể sử dụng nến xua kết hợp với các biện pháp phòng chống muỗi truyền sốt rét trong chƣơng trình phịng chống sốt rét ở nƣớc ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Việt Nam

1. Bộ Y Tế (2000), “Quy trình khảo nghiệm hiệu lực an tồn của hố chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế”, Quyết định số

120/2000/QĐ-BYT.

2. Bộ Y tế (2016), “Hƣớng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt rét”, Quyết định số 741/QĐ – BYT.

3. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên, Lê Ngọc Tuyến và cs (2016), “Đánh giá độ bền, hiệu lực tồn lƣu và sự chấp nhận của cộng đồng với màn tẩm hóa chất có tác dụng tồn lƣu dài Yorkool, tại vùng sốt rét lƣu hành nặng tỉnh Bình Phƣớc, năm 2015”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký

sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng – Trung ương, số 1(90)/2016, tr 32-39.

4. Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dƣơng, Hồ Đình Trung, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Tuấn, Lê Trung Kiên, Lê Thành Đồng, Nguyễn Minh Hằng, Trần Đắc Phu, Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2016), “Đánh giá hiệu quả biện pháp phun tồn lƣu hố chất Fendona 10SC trong phịng chống sốt xuất huyết chủ động tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2015”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng,

Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng – Trung ương, Số 1(90)/2016, tr.46-56.

5. Đặng Tuấn Đạt (2009),“Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não ở tỉnh Gia Lai”, Y học thực hành (662), số 5-2009.

6. Trần Thanh Dƣơng, Lê Trung Kiên và Cs (2015), “Nghiên cứu sản xuất kem xua muỗi cho ngƣời dân tại vùng sốt rét lƣu hành”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét

và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng – Trung ương, Số 2 – 2015, tr. 10-17.

7. Trần Thanh Dƣơng, Lê Trung Kiên, Nguyễn Thị Liên Hƣơng, Doãn Ngọc Hải, Lê Trung Nghĩa và CS (2015), “Đánh giá hiệu lực diệt muỗi Ae. aegypti của hoá chất Pirimiphos methyl bằng phƣơng pháp phun mù nóng và mù lạnh”, Tạp chí phịng chống

bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng – Trung ương, Số 5, tr. 53-62.

8. Trần Thanh Dương, Nguyễn Đức Giang và Cs (2015), “Đánh giá hiệu lực xua diệt muỗi An. dirus của hƣơng vịng tại phịng thí nghiệm”, Tạp chí phịng chống bệnh

sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng – Trung ương, Số 1, tr. 58-63.

9. Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Thị Thu Trang, Lê Trung Kiên, Hồ Đình Trung, Ngyễn Thị Phƣơng, Bùi Thị Duyên, Hà Thị Hợi, Vũ Mạnh Hùng, Đoàn Minh Khiết, Nguyễn Dƣơng Hải (2015), “Đánh giá hiệu lực diệt muỗi của bình xịt diệt cơn trùng NIMPE hƣơng chanh trong phịng thí nghiệm”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng – Trung ương, số 3, tr. 40-51.

10. Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Văn Dũng (2012), “Độ nhạy cảm với hóa chất diệt cơn trùng của một số loài muỗi culicinae ở miền núi và trung du phía bắc năm 2011-2012”, hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5.

11. Đỗ Quang Hà, Đoàn Xuân Mƣợu (1965), “Phân lập và định loại vi rút viêm

não Nhật bản B ở Việt Nam”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch 1965/1, tr. 12-26.

12. Trần Đức Hinh (1995), “Muỗi Anopheles Meigen 1818 (Diptera: Culicidae) ở Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ chuyên nghành Côn trùng học, Đại học quốc gia Hà

Nội.

13. Trƣơng Quang Học và cộng sự (2011), “Đánh giá các tác động không mong muốn có thể xảy ra khi phóng thả muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia nhằm phòng chống Sốt xuất huyết tại Việt Nam”, Dự án Ngăn chặn Sốt xuất huyết tại Việt Nam, Hà

Nội 9/2011.

14. Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Cẩm nang phòng chống sốt rét” Việt sốt rét – Ký

sinh trùng – Côn trùng trung ương, tr. 111 – 114.

15. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Bệnh sốt rét và chiến lƣợc phòng chống”, Nhà xuất bản Y học, tr. 13 –21.

tại xã Trà Đơn, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt

rét và các bệnh ký sinh trùng, Việt sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương, số 3, tr. 10-17.

17. Phạm Thị Khoa (2015), “Hiệu lực tồn lƣu và khả năng chịu giặt của màn Permanet 2.0 extra với muỗi trong phịng thí nghiệm”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt

rét và các bệnh ký sinh trùng, Việt sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương, số 3, tr. 3-9.

18. Phan Thị Ngà, Vũ Sinh Nam, Takagi M., 2004. “Nghiên cứu sự tồn tại của vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB) trong tự nhiên”, Tạp chí Y học dự phòng, 16(1),

tr 21-26.

19. Trần Vũ Phong, Trần Chí Cƣờng, Trần Cơng Tú, Hà Đình Ngƣ, Nguyễn Văn Sối, Trần Hải Sơn, Nguyễn Hồng Lê, Trần Nhƣ Dƣơng (2016), “Đánh giá tác dụng diệt bọ gậy muỗi Aedes của chế phẩm Bactivec (Bacillus thuringiensis14) trên thực địa tại Thanh Hóa, năm 2015”, Tạp chí y học dự phịng, Tập XXVI, số 10 (183) 2016. 22

20. Quyết định 3711 (2014), “Hƣớng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh sốt xuất huyết Dengue”, Bộ y tế.

21. Chế Ngọc Thạch (2014), “Đánh giá hiệu lực của kem xua muỗi kết hợp với màn Permanet 2.0 đối với véc tơ sốt rét tại một số địa phƣơng lƣu hành sốt rét nặng tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Việt sốt

rét – Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương, Số 3 - 2014, tr. 50-58.

22. Hồ Việt Thu (2012), “Thành phần loài muỗi culex- mối tƣơng quan giữa mật

độ muỗi và tỷ lệ nhiễm vi rút viêm não nhật bản trên theo tại thành phố cần thơ và tỉnh bạc liêu”, Tạp chí Khoa học 2012:22a, tr. 98-106.

23. Lê Khánh Thuận, Trƣơng Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Dƣơng Công Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sanh (1997), “Sự phân bố Anopheles, vai trò dịch tễ và một số biện pháp hóa chất phịng chống véc tơ ở miền Trung – Tây nguyên”, Kỷ yếu cơng trình nghiên

cứu khoa học 1991 – 1996, Viện Sốt rét–KST–CTTƯ, NXB Y học, tr.316–323.

24. Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung, Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết (1992), “Đánh giá khả năng diệt bọ gậy

Giang Biên và Dƣơng Hà”. Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1992, Viện Sốt rét – KST – CT Hà Nội, NXB Y học, tr. 238-249.

Tài liệu Tiếng Anh

25. Alam M.T., Das M.K., Ansari M.A., Sharma Y.D. (2006), “Molecular

identification of Anopheles (Cellia) sundaicus from the Andaman and Nicobar islands of India”, Acta tropica, 97(1) pp:10-18.

26. Chu, R.M. and Joo, H.S., (1993), “Japanese B encephalitis, in Straw, B., Allaire, S., Mengeling, W.L., Taylor, D.J. (ed)”. Diseases of swine. Iowa, University Press, Ames, Iowa, USA, 15: 286-292.

27. Coosemans M., Cong D., Socheat D., Inthakone S., Baimai V., Manguin S., Harbach R.E., (1998), “Identification and Characterization of Malaria Vector in Southeast Asia: A Prerequisite for Appropriate Vector Control”. Antwerp, Belgium: Institute of Tropical Medicine. INCO-DEC report, ERBIC18.CT.970211.

28. Dusfour Isabelle, Johan R. Michaux, Ralph E. Harbach and Sylvie Manguin (2007), “Speciation and phylogeography of the Southeast Asian Anopheles sundaicus

complex”, Infection, Genetics and Evolution, Vol. 7 (4), pp: 484-493.

29. Griffil (2014), “Laboratory evaluation of predation on mosquito larvae by Australian mangrove fish”, J Vector Ecol. 2014 Jun;39(1):197-203. doi: 10.1111/j.1948-7134.2014.12087.x.

30. Gunter C. Muller, Amy Junnila, Vasiliyd.Kravchenko, Editae. Revay, Jerrybutler, Olgab .Orlova, Robertw.Weiss And Yosefschlein (2008) “Ability of essential oil candles to repel biting insects in high and low biting pressure environments” Journal of the American Mosquito Control Association 24(1):154–160.

31. Gunter C. Muller, Amy Junnila, Vasiliyd.Kravchenko, Editae. Revay, Jerrybutler, Olgab .Orlova, Robertw.Weiss And Yosefschlein (2008), “Indoor protection against mosquito and sand fly bites: a comparison between citronella, linalool, and geraniol candles”, Journal of the American Mosquito Control Association

24(1):150–153.

botanical repellents geraniol, linalool, and citronella against mosquitoes”, Journal of Véc tơ Ecology Vol. 34, no. 1.

33. Haji K.A. (2015), “Efficacy, persistence and vector susceptibility to pirimiphos methyl (Actellic 300CS) insecticide for indoor residual spraying in Zanzibar”, Parasit Vectors. 2015 Dec 9;8:628. doi: 10.1186/s13071-015-1239-x.

34. Hamdan Ahmad (2014), “A laboratory evaluation a candle samples against

Aedes aegypti mosquito using the peed Grady chamber method”, university Sain Mlaysia.

35. Hill N., Lenglet A., Amez A.M., Cameiro I. (2007), “Plant based insect repellent and insecticicde treated bed nets to protect against malaria in areas of early evening biting vector: double blind randomised placebo controlled clinical trial in the bolivian Amazon”, British Medical Journal. PP.335 - 1023.

36. Jan.A. Rozendall (1997), “Vector control – Methods for use by individuals and comunity”, World health Organization.

37. Jayant Udakhe, Neeraj Shrivastava, Smita Honade, Dhanashree Banait, and Namita Sonawane (2014), “Absolute and Relative Activity of Microencapsulated Natural Essential Oils against the Larvae of Carpet Beetle Anthrenus flavipies (LeConte)”, Journal of Textiles Volume 2014 (2014), Article ID 673619, 10 pages.

38. Karel Van Roey, Mao Sokny, Leen Denis, Nick Van den Broeck, Somony Heng,Sovannaroth Siv, Vincent Sluydts, Tho Sochantha, Marc Coosemans, and Lies Durnez, “Field Evaluation of Picaridin Repellents Reveals Differences in Repellent Sensitivity between Southeast Asian Vectors of Malaria and Arboviruses”, PLoS Negl

Trop Dis. 2014 Dec; 8(12): e3326.

39. Laura Harburguer, Alejandro Lucia , Susana Licastro , Eduardo Zerba, and He´ctor Masuh (2012), “Field comparison of thermal and non-thermal ultra-low- volume applications using water and diesel as solvents for managing dengue vector,

Aedes aegypti” Tropical Medicine and International Health, volume 17 no 10 pp 1274– 1280.

40. Ogoma S.B., Sarah J. Moore and Marta F. Maia (2012), “A systematic review of mosquito coils and passive emanators: defining recommendations for spatial repellency testing ethodologies” Parasites & Véc tơ 2012, 5:287.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu lực của nến xua với muỗi anopheles epiroticus và culex vishnui (diptera culicidae) trong phòng thí nghiệm và thực địa tại xã an thới đông huyện cần giờ thành phố hồ chí minh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)