Hiện trạng xử lý môi trƣờng nƣớc thải của các KCN tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 29 - 33)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.3. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG

1.3.2 Hiện trạng xử lý môi trƣờng nƣớc thải của các KCN tại Việt Nam

Các công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung của các Khu công nghiệp tại nƣớc ta hiện nay đã và đang áp dụng các mơ hình xử lý nƣớc thải cơng nghiệp đã đƣợc ứng dụng và đạt hiệu quả xử lý cao trên thế giới. Các mơ hình hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp đƣợc thiết kế và xây dựng dựa trên các công đoạn xử lý riêng lẻ đƣợc kết hợp để tăng hiệu quả xử lý cho hệ thống.

Công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung của khu công nghiệp tại Việt Nam nhƣ sau:

Khu công nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh đã đầu tƣ 18,5 tỷ đồng xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải tập trung công suất 2.000m3/ ngày đêm bởi Công ty đầu tƣ phát

Nƣớc thải vào Xử lý sơ bộ

Xử lý thứ cấp hiếu khí Bể Lắng 2 axit Khuấy trộn Keo tụ Lọc Bể cân bằng Máy ép bùn Máy ép bùn Bể O3 Nƣớc thải ra Máy ép bùn Máy ép bùn Lọc bơm Điểm giới hạn Cl Carbon hoạt tính bơm Điều chỉnh pH

triển hạ tầng Viglacera. Đây là Trạm xử lý nƣớc thải đầu tiên trong các KCN của tỉnh Bắc Ninh đƣợc xây dựng và đƣa vào vận hành. Trạm xử lý ứng dụng công nghệ “Xử lý sinh học hiếu khí bằng bùn hoạt tính” và mơ hình trạm xử lý nƣớc thải tập trung của rạm xử lý nƣớc thải tập trung cho khu công nghiệp Đất cuốc B huyện Tân Un – Bình Dƣơng cơng suất 3000m3/ngày, sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đƣợc mô tả nhƣ sau:

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung của KCN Tiên Sơn

Hoặc hiện nay, một số khu công nghiệp áp dụng xử lý nƣớc thải tập trung của khu công nghiệp theo công nghệ SBR. SBR là một dạng của bể Aerotank. Ƣu điểm là khử đƣợc các hợp chất chứa nitơ, photpho khi vận hành đúng các quy trình hiếu khí, thiếu khí và yếm khí. Sơ đồ cơng nghệ đƣợc mơ tả nhƣ sau:

Sơ đồ 1.5 hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp áp dụng theo cơng nghệ SBR

Tính đến cuối năm 2012, trong số 179 KCN đang hoạt động với trên 80% công suất trong tổng số 283 KCN trong cả nƣớc, thì có 145 KCN đã có Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, chiếm hơn 80% tổng số KCN đang hoạt động và có 25 KCN đang xây dựng Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung trong năm 2012 đầu năm 2013. Phần lớn các KCN chƣa có Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung thuộc các tỉnh cịn nhiều khó khăn. Đối với các KCN chƣa có Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, nhƣng các cơ sở sản xuất trong KCN phải xử lý nƣớc thải sơ bộ theo quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bản cam kết BVMT hay thỏa thuận với Công ty Xây dựng và Kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp.

Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh của các KCN đang hoạt động là hơn 600.000 m3/ngày đêm, tƣơng đƣơng khoảng 200 triệu m3

mỗi năm, trong đó chỉ có 375.244 m3/ngày đêm (chiếm 60%) đƣợc thu gom và xử lý tại Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của các KCN. Số cịn lại do KCN chƣa có Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, hoặc một số cơ sở hoạt động trong KCN đƣợc miễn trừ đấu nối theo Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về thốt nƣớc đơ thị và KCN hoặc chƣa đấu nối.

Về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, nơi tiếp nhận nƣớc thải sau xử lý từ các KCN ở các tỉnh/thành phố đều bị ô nhiễm. Giá trị của các thông số nhƣ BOD, COD, TSS, dầu mỡ đều vƣợt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT). Tuy nhiên, do công tác thanh tra và kiểm tra tích cực của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng BVMT của các doanh nghiệp trong KCN cũng nhƣ các công ty xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, ý thức BVMT của cộng đồng đƣợc nâng cao nên chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, nơi tiếp nhận nƣớc thải từ các KCN đang ngày càng dần đƣợc cải thiện hơn. [2].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)