ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 33 - 38)

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu

- Hiện trạng xử lý nƣớc thải của các Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình.

- Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của các Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – một phần Khu cơng nghiệp Phúc Khánh tỉnh Thái Bình.

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp của một số Khu cơng nghiệp thuộc tỉnh Thái Bình, bao gồm:

1. KCN Nguyễn Đức Cảnh; 2. KCN Phúc Khánh; 3. KCN Cầu Nghìn; 4. KCN Gia Lễ;

5. KCN và dịch vụ công nghiệp Sông Trà 6. KCN Tiền Hải

7. KCN An Hòa

- Đánh giá chi tiết và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý của trạm xử lý nƣớc thải tập trung chung của 02 Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh và một khu công nghiệp Phúc Khánh B.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phƣơng pháp thống kê

Phƣơng pháp thống kê đƣợc dùng thể thu thập các số liệu về các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu và hiện trạng khu vực thực hiện luận.

* Phương pháp liệt kê số liệu môi trường

Theo phƣơng pháp này, luận văn sẽ phân tích các hoạt động phát triển, chọn ra một số thông số liên quan đến môi trƣờng, liệt kê ra và cho ra các số liệu liên quan đến các thơng số đó.

* Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường

Phƣơng pháp danh mục các điều kiện môi trƣờng là sự tổng hợp liệt kê thành một danh mục tất cả những nhân tố môi trƣờng có liên quan đến hoạt động phát triển đƣợc đem ra đánh giá hiện trạng môi trƣờng của KCN.

2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa, lấy mẫu và đo đạc hiện trƣờng

* Phương pháp điều tra

Thông tin hiện trạng của các Khu công nghiệp tại tỉnh Thái Bình đƣợc thu thập số liệu và xử lý thông tin thực trạng hoạt động. Hiện trạng hoạt động của các hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của Khu công nghiệp cũng cần đƣợc khảo sát, tìm hiểu và nghiên cứu, đánh giá hiệu quả trực tiếp nhanh tại địa phƣơng.

Phƣơng pháp thu thập thông tin từ các Khu cơng nghiệp đã cho thấy có độ tin cậy và chính xác cao, là nguồn số liệu và dữ liệu rất cần thiết để thực hiện các đánh giá quan trọng trong Luận văn. Tuy nhiên, việc tiếp xúc và trình bày để các Khu cơng nghiệp và và các đơn vị quản lí Khu cơng nghiệp, thực hiện là một vấn đề còn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi kinh nghiệm và sự nỗ lực rất lớn phía thực hiện luận văn.

* Khảo sát thực địa, lấy mẫu và đo đạc hiện trường

Mẫu nƣớc thải của các hệ thống xử lý đƣợc lấy với các qui trình theo TCVN 5999:1995, cụ thể nhƣ sau:

- Vị trí: Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy tại vị trí xả thải sau hệ thống xử lý nƣớc thải

tập trung của từng hệ thống của từng Khu công nghiệp trong phạm vi nghiên cứu.

- Số lượng mẫu: Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy liên tục trong 3 ngày liên tiếp, mỗi

ngày lấy 02 lần. Kết quả phân tích đƣợc lấy giá trị trung bình và kết quả trung bình đƣợc tính là ngày lấy mẫu đầu tiên

- Các thông số quan trắc:

+ Thơng số đo, phân tích tại hiện trƣờng: pH, nhiệt độ (to), mùi, độ màu, lƣu lƣợng.

+ Thông số quan trắc khác: chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) tại 20oC, nhu cầu oxi hóa học (COD), asen (As), thủy ngân (Hg), chì (Pb), cadimi (Cd), crom VI (Cr6+), crom III (Cr3+), đồng (Cu), kẽm (Zn), niken (Ni), mangan (Mn), sắt (Fe), xianua (CN-), phenol, dầu mỡ khoáng, clo dƣ, sunfua, florua, clorua, amoni (tính theo nitơ), tổng nitơ, tổng phôtpho, coliform.

Thu mẫu nƣớc để phân tích các chỉ số đánh giá chất lƣợng nƣớc. Chai, can lấy mẫu đƣợc rửa kỹ bằng nƣớc sạch, tráng lại bằng nƣớc lấy tại vị trí lấy mẫu, đặt chai và can dƣới mặt nƣớc ở độ sâu 20cm, lấy đầy nƣớc, đậy nắp và cố định ngay trong thùng đá ở 40

C, bảo quản mẫu ở nhiệt độ này cho đến khi phân tích mẫu.

Các mẫu đƣợc tại vị trí xả thải của từng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của từng Khu công nghiệp trong phạm vi nghiên cứu.

Các mẫu sau khi thu đƣợc bảo quản theo các điều kiện ứng với từng thông số theo bảng 2.1

Bảng 2.1: Phương pháp bảo quản mẫu nước

TT Thông số hiệu Loại bình chứa Điều kiện bảo quản Thời gian Ghi chú 1 Chất rắn lơ lửng TSS Nhựa / Thủy tinh 4-5 0 C 48h

2 Nhu cầu oxi

sinh hóa BOD

Nhựa /

Thủy tinh 4-5

0

C 24h

3 Nhu cầu oxi

hóa học COD Nhựa / Thủy tinh Axit hóa đến pH<2 bằng H2SO4, 4-50C 5-7 ngày Giữ lạnh 2- 30C đƣợc 10- 15 ngày 4 Tổng N Tổng P Nts Pts Nhựa / Thủy tinh Axit hóa đến pH<2 bằng H2SO4, để trong tối 10-20 ngày Giữ lạnh 2- 30C đƣợc 10- 15 ngày

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

Phƣơng pháp lấy mẫu và đo đạc hiện trƣờng đƣợc thực hiện đúng theo các quy định hiện hành của tiêu chuẩn Việt Nam về lấy mẫu hiện trƣờng. Số liệu thu đƣợc là đáng tin cậy.

Các chỉ số phân tích ứng với một só phƣơng pháp phân tích

Bảng 2.2 Các phương pháp phân tích một số thống số hóa – lý của mẫu nước

Các chỉ số Phƣơng pháp phân tích pH TCVN 6492: 2011 TSS TCVN 6425: 2000 Cl- TCVN 6194: 1996 DO TCVN 5499: 1995 COD TCVN 6491: 1999 BOD5 TCVN 6001: 2008 Tổng N TCVN 6498: 1999 Tổng P TCVN 6202: 2008

* Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phịng thí nghiệm

Đƣợc thực hiện theo qui định của TCVN 1995 và 2005 để phân tích các thơng số mơi trƣờng phục vụ việc đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực dự án.

2.2.4. Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên nền tảng là các tiêu chuẩn môi trƣờng của Việt Nam và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Ngồi ra, phƣơng pháp này cịn đƣợc áp dụng để đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải của các Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình với các cơng nghệ hiện đang áp

Các mẫu nƣớc thải sau khi thu gom đƣợc phân tích các thơng số hóa lý cho giá trị khác nhau. Sử dụng các giá trị trung bình sau phân tích tại từng vị trí lấy mẫu để so sánh với QCVN 40: 2011/BTNMT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)