Khu công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ Sông Trà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 41)

- Tính chất Khu cơng nghiệp:

Theo Quyết Định số 1675QD/UBND tỉnh Thái Bình ngày 28 tháng 7 năm 2009 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh, mở rộng Khu công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ công nghiệp Sông Trà, Khu công nghiệp mang cả tính chất Khu cơng nghiệp và khu dịch vu, bao gồm:

+ Khu công nghiệp Sông Trà là Khu công nghiệp đa năng, chủ yếu là loại hình cơng nghiệp sạch, ít độc hại nhƣ: lắp ráp điện tử, điện lạnh, da giày,... ngoài ra cịn tổ chức cảng sơng, bến bãi, kho tàng. Diện tích Khu cơng nghiệp là 150,48ha.

Đất giao thông Cây xanh Sông Bạch và các nhánh Đất CN hiện có Đất khu dân cƣ Dịch vụ và Thƣơng mại Chú thích:

+ Bên cạnh đó, Khu cơng nghiệp Sơng Trà cịn là Khu dịch vụ, thƣơng mại, nhà ở cho công nhân, kể cả khu dân cƣ, tái định cƣ phục vụ cơng tác giải phóng mặt bằng Khu cơng nghiệp và trƣờng cao đẳng nghề Phú Châu. Diện tích khu dịch vụ và nhà ở là 26,1ha.

- Hoạt động

Do Công ty CP TBS Sông Trà làm chủ đầu tƣ, theo dự án tổng vốn đầu tƣ là 550 tỷ đồng, vốn của Cơng ty đã thực hiện gần 300 tỷ đồng; cịn một số hạng mục cơng trình chƣa xây dựng gồm Trạm xử lý nƣớc thải, vỉa hè, một số đoạn đƣờng, nhà văn phòng, khu dịch vụ. KCN Sông Trà thành lập từ năm 2009 và hiện đang xây dựng và hồn thiện. Tính đến năm 2013 KCN mới chỉ có 07 nhà máy đi vào hoạt động trong KCN và chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.

D. Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn

- Vị trí ranh giới địa lý:

Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn năm ven Quốc lộ 10 trên địa giới hành chính thị trấn An Bài, xã An Thanh, huyện Quỳnh Phụ. Khu công nghiệp cách trung tâm thành phố Thái Bình khoảng 25km, cách cảng Hải Phịng khoảng 45km.

Cây xanh, vƣờn hoa Ranh giới KCN Ranh giới phân ơ Đất giao thơng Chú thích:

- Tính chất Khu cơng nghiệp

Theo Quyết định số 326/QD-UBND tỉnh Thái Bình ngày 16 tháng 02 năm 2009 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh và mở rộng Khu công nghiệp Cầu Nghìn, tỉnh Thái Bình, Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn là Khu cơng nghiệp đa ngành, ít có khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng, ngành nghề chủ yếu gồm:

+ Cơ khí chế tạo thiết bị phụ tùng; + Luyện kim, cán kéo;

+ Điện tử công nghệ thông tin, điện tử chuyên dụng và gia dụng; + Vật liệu xây dựng cao cấp;

+ Chế biến nơng sản thực phẩm.

Khơng bố trí trong Khu cơng nghiệp các nhà máy sản xuất các hóa chất độc hại, sản xuất hàng dệt may, tẩy nhuộm.

- Hoạt động

Do Công ty IDICO làm chủ đầu tƣ, theo dự án tổng vốn đầu tƣ là 706 tỷ đồng, Công ty đã đầu tƣ trên 45 tỷ đồng (chủ yếu tiền đền bù hỗ trợ GPMB); từ

tháng 7/2012 Công ty đã triển khai san nền và xây dựng các cơng trình hạ tầng. KCN Cầu Nghìn đã và đang đi vào hoạt động từ năm 2010. Tính đến năm 2013 KCN đã có 25% lấp đầy KCN.

E. Khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải

- Vị trí ranh giới địa lý:

Sơ đồ 3.5: khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải - Tính chất Khu cơng nghiệp - Tính chất Khu cơng nghiệp

Theo Quyết định số 2380/QD-UB ngày 03 tháng 10 năm 2002 của UBND tỉnh Thái Bình về phê duyệt qui hoạch Khu cơng nghiệp Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải có diện tích 128,23 ha, là Khu cơng nghiệp bao gồm các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nhiên liệu khí mỏ. Quy mơ của các nhà máy có diện tích sử dụng đất từ 0,5ha trở lên.

F. Khu công nghiệp An Hòa

Hiện Khu cơng nghiệp An Hịa đang xúc tiến tìm kiếm nhà đầu tƣ và xin cấp vốn Ngân sách để xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp.

G. Khu công nghiệp Gia Lễ

- Vị trí ranh giới địa lý: Khu công nghiệp Gia Lễ thuộc địa phận xã Đơng

Hƣng, tỉnh Thái Bình. Đất giao thơng Cây xanh Sơng nhánh Đất CN hiện có Đất khu dân cƣ Chú thích: Ranh giới đất KCN

Sơ đồ 3.6: khu công nghiệp Gia Lễ - Tính chất Khu cơng nghiệp - Tính chất Khu công nghiệp

Khu công nghiệp Gia Lễ là Khu công nghiệp đa ngành đa nghề, chủ yếu là ngành cơng nghiệp nhẹ với các loại hình cơng nghiệp may mặc, điện, điện tử,…

- Hoạt động

Khu công nghiệp Gia Lễ đã đi vào hoạt động từ năm 2006, hiện đang hoạt động với 89% công suất.

Theo dự án tổng vốn đầu tƣ là 131,76 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 82,16 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp góp 49,6 tỷ đồng. Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc đầu tƣ bằng vốn ngân sách sẽ hoàn thành trong năm 2013.

3.1.2 Hiện trạng xử lý nƣớc thải của các Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình

3.1.2.1 Hiện trạng xả nước thải

Về khối lƣợng nƣớc thải của các Khu công nghiệp thải ra môi trƣờng khoảng 10.000m3/ngày đêm, chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng lƣợng nƣớc thải của các hộ sử dụng nƣớc từ các nhà máy cấp nƣớc trên địa bàn tồn tỉnh. Trong đó:

- Khu công nghiệp Phúc Khánh:

Đất giao thông Cây xanh Sơng ngịi Đất XD -CN hiện có Đất khu dân cƣ hiện có Chú thích:

Hiện nay Phúc Khánh xả thải khoảng 6.000m3/ngày đêm đã đƣợc xử lý đạt các tiêu chuẩn cột A của QCVN 40:2011/BTNMT. Khu công nghiệp Phúc Khánh đƣợc phân chia làm 02 phân khu riêng biệt. Phân khu chính khoảng 4.000m3

/ngày đêm và phần còn lại khoảng 2.000m3/ngày đêm. Nƣớc xả thải sau xử lý đƣợc xả ra sông Bạch.

- Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh

Hiện Nguyễn Đức Cảnh xả thải khoảng 2.500m3/ngày đêm. Nƣớc xả thải sau xử lý đƣợc xả ra sông Bạch.

- Khu cơng nghiệp khí mỏ Tiền Hải là Khu cơng nghiệp có qui mơ nhỏ với

lƣu lƣợng xả thải khoảng 800m3

/ngày đêm, hiện chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung mà lƣợng nƣớc thải đƣợc xả thải chủ yếu ra sông Long Hầu.

- Khu công nghiệp Gia Lễ có lƣu lƣợng xả thải khoảng 100m3/ngày đêm, hiện đang xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung mà xả thải chủ yếu ra sông Sa Lung.

- Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn: Tính đến năm 2013 KCN đã có 25% lấp đầy KCN. lƣu lƣợng xả thải hiện nay ƣớc chừng khoảng 100m3/ngày đêm.

- Khu công nghiệp Sơng Trà: Tính đến năm 2013 KCN mới chỉ có 07 nhà máy đi vào hoạt động trong KCN và chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Lƣu lƣợng xả thải của Khu công nghiệp Sông Trà khoảng 70m3/ngày đêm.

- Khu công nghiệp An Hịa: hiện chƣa đi vào hoạt động chính thức nên lƣợng nƣớc thải đƣợc xả thải chƣa đáng kể.

Do vậy, theo báo cáo tổng hợp đánh giá hiện trạng ô nhiễm mơi trƣờng Khu cơng nghiệp, nồng độ khí thải CO, SO2, NO2, NH3, bụi và độ ồn tại khu vực Khu công nghiệp vƣợt tiêu chuẩn cho phép, nƣớc thải tại một số điểm thải từ Khu cơng nghiệp có các thơng số SS, COD, BOD5, coliform vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 – 10 lần QCVN 40:2011/BTNMT. Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải tại các sông Long Hầu, Kiên Giang và các thơng số COD, BOD5, SS, dầu mỡ khống, coliform đều vƣợt QCVN từ 3-6 lần. Cá biệt, có một số

nƣớc thải tại cửa xả của một số doanh nghiệp sản xuất sứ vệ sinh, gạch men tại các Khu cơng nghiệp, có thơng số COD, BOD5, SS, Asen tƣơng ứng vƣợt 20,7; 16; 15; 10 lần QCVN.[17]

3.1.2.2 Nguồn phát sinh nước thải

Nƣớc thải của các khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình bao gồm các nguồn nƣớc thải nhƣ sau:

a. Nƣớc thải đƣợc hình thành do phản ứng hóa học trong các cơng đoạn sản xuất (chúng bị ô nhiễm bởi các tạp chất và các sản phẩm phản ứng) và đƣợc thải ra ngồi sau q trình sản xuất.

b. Nƣớc ở dạng ẩm tự do và liên kết trong nguyên liệu và chất ban đầu, đƣợc tách ra trong quá trình chế biến.

c. Nƣớc rửa nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị d. Dung dịch nƣớc cái

e. Nƣớc chiết, nƣớc hấp thụ f. Nƣớc làm nguội

g. Các nƣớc khác nhƣ nƣớc bơm chân khơng, nƣớc từ thiết bị ngƣng tụ, hịa trộn hệ thống thu hồi tro ƣớt, nƣớc rửa bao bì, nhà xƣởng, máy móc,...

Ngồi ra, nƣớc thải phát sinh từ các công đoạn sản xuất từ các KCN trong tỉnh đƣợc hình thành do phản ứng hóa học có thành phần đa dạng, chủ yếu là các chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và một số kim loại nặng. Thành phần nƣớc thải các KCN phụ thuộc vào ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong KCN

3.1.2.3. Tính chất đặc trưng của các nguồn thải

Đặc tính nƣớc thải phát sinh từ các ngành công nghiệp trong các Khu công nghiệp của tỉnh nhƣ sau:

- Ngành cơng nghiệp điện, điện tử, cơ khí:

Nƣớc thải loại này có chứa nhiều chất độc hại: nhƣ dung môi của sơn, các chất phenol, amol, xyanua, NOx, các axit, các hợp chất của phôtpho và lƣu huỳnh, kim loại nặng, và các tạp chất vô cơ không tan trong nƣớc.

- Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm:

Nƣớc thải của loại hình cơng nghiệp này có hàm lƣợng BOD, COD rất cao, mầu đậm đặc, mùi hôi thối lớn. Lƣợng nƣớc thải của ngành này rất lớn, chứa chủ yếu là các chất hữu cơ ở cả dạng lơ lửng và tan trong nƣớc có khả năng phân huỷ sinh học. Ngồi ra trong nƣớc thải cịn chứa phenol, các dung môi khử trùng, chất tẩy và bảo quản, nhiều trƣờng hợp nƣớc thải có mơi trƣờng kiềm.

- Ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:

Tập trung các ngành nhƣ ngành may mặc, ngành nhựa... chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt vì số lƣợng cơng nhân tập trung đông. Nƣớc thải sản xuất có mùi khó chịu, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (sợi vải,… ) màu từ sản phẩm may mặc, các chất cặn bã lớn.

- Ngành dệt nhuộm:

Nƣớc thải của loại này có độ kiềm khá cao, có độ màu và hàm lƣợng chất hữu cơ, tổng chất rắn cao. Trong nƣớc thải có chứa các tạp chất tách ra từ vải sợi nhƣ dầu mỡ, các hợp chất chứa N, pectin, các chất bụi bẩn. Các hoá chất sử dụng trong công nghệ sản xuất nhƣ hồ tinh bột, H2SO4, NaOH, NaOCl, … các loại thuốc nhuộm, các chất trợ chất ngấm, chất cầm màu, và chất tẩy giặt.

- Ngành cơng nghiệp giấy, bao bì:

Nƣớc thải loại này có hàm lƣợng BOD, COD, chất rắn lơ lửng SS, độ màu cao nó đƣợc sinh ra từ các cơng đoạn nấu, rửa, tẩy trắng , nghiền bột và xeo giấy. Thành phần chất bẩn trong nƣớc thải có chứa các tạp chất, hố chất (hố chất nấu, hoá chất tẩy, chất phụ gia, chất độn …), bột giấy, các chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ (dịch đen lignin, natrisunfat liên kết chất hữu cơ trong kiểm, NaOH, Na2S )

- Khu điều hành, dịch vụ , ...:

Nƣớc thải chủ yếu khơng mang tính chất cơng nghiệp mà là nƣớc thải sinh hoạt với hàm lƣợng BOD và cặn bẩn lơ lửng cao. Tuy nhiên, khi xây dựng các khu nhà dịch vụ, các hệ thống xử lý nƣớc thải bằng bể tự hoại 05 ngăn đều đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ tại mỗi khu nhà nên mức độ ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt phát

Tính chất nƣớc thải cơng nghiệp phụ thuộc vào quy mơ, tính chất sản phẩm, quy trình cơng nghệ của từng nhà máy. Nƣớc thải sản xuất trong KCN phát sinh chủ yếu do hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh đặt tại KCN, điển hình nhƣ nƣớc thải sản xuất của các ngành dệt nhuộm, chế biến thủy - hải sản, sản xuất giấy và nƣớc thải sinh hoạt từ các cơ sở ngành da giày, may mặc, thực phẩm.

3.1.2.4. Hiệu trạng xử lý nước thải của các Khu công nghiệp

Sự phát triển của công nghiệp kéo theo mặt trái là vấn đề ô nhiễm mơi trƣờng. Tồn bộ các Khu cơng nghiệp trong q trình trình hồ sơ phê duyệt đều có báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và hệ thống xử lý môi trƣờng đạt tiêu chuẩn cho phép nhƣng khi đi vào hoạt động thì hệ thống xử lý mơi trƣờng đa số đều chƣa đƣợc xây dựng, hoặc nếu có thì cơng nghệ xử lý khơng đạt u cầu. Nƣớc thải của các Khu công nghiệp hầu hết đƣợc xả thải trực tiếp ra hệ thống các nhánh sông xƣơng cá trong tỉnh rồi mới tiêu ra các sông nội địa nhƣ Kiến Giang, Sa Lung, Tiên Hƣng, Diêm Hộ. Nhƣ vậy, một trong những nguồn gây ơ nhiễm nƣớc mặt chính của tỉnh là nƣớc thải công nghiệp đƣợc xả thải từ các Khu công nghiệp.

Công tác bảo vệ môi trƣờng tại các KCN của tỉnh Thái Bình đang có những chuyển biến tích cực trong tất cả các khâu từ việc thực hiện các thủ tục hành chính đến cơng tác đầu tƣ xây dựng các cơng trình xử lý chất thải và công tác quản lý, hƣớng dẫn thực hiện, một số doanh nghiệp chủ động tự đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn xử lý đạt QCVN trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

Trong những năm qua công tác xử lý nƣớc thải tại các KCN đã có chuyển biến đáng kể, mơi trƣờng tại các Khu công nghiệp từng bƣớc đƣợc cải thiện. Cụ thể nhƣ sau:

A. Khu công nghiệp Phúc Khánh

Khu công nghiệp Phúc Khánh đã đi vào hoạt động từ năm 2002 với 100% cơng suất và đã có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho tồn Khu cơng nghiệp.

Trong KCN Phúc Khánh đƣợc tách làm hai khu công nghiệp độc lập, song nằm trong một quy hoạch thống nhất của KCN đã đƣợc tỉnh phê duyệt tại Quyết định 195/2001/QĐ-UB, bao gồm:

* Khu công nghiệp Phúc Khánh chính

Hệ thống xử lý nƣớc thải của Khu cơng nghiệp Phúc Khánh chính đƣợc xây dựng từ năm 2005 của cả Khu công nghiệp, công suất xử lý 3.700 m3/ngày đêm, chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý đạt cột B của TCVN 5945-1995 (nay là QCVN 40:2011/BTNMT) . Từ cuối năm 2011, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Thái Bình, Cơng ty Đài Tín đã Hợp đồng với Công ty TNHH Môi trƣờng Thái Bình Xanh đầu tƣ nâng cấp và quản lý vận hành Nhà máy XLNT tập trung để nƣớc thải sau xử lý đạt các chỉ tiêu cột A của Quy chuẩn Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT, công suất xử lý sau khi cải tạo nâng cấp đạt 2.000 m3/ngày đêm.

Nhà máy XLNT tập trung của Khu cơng nghiệp Phúc Khánh chính sử dụng cơng nghệ Hóa lý - Sinh học - Khử trùng. Từ đầu năm 2012 sau khi hoàn thành cải tạo nâng cấp, nhà máy hoạt động liên tục, ổn định, nƣớc thải sau xử lý luôn đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A.

Hệ thống các bể xử lý trong Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung bao gồm: Hố thu gom, bể điều hòa, bể hóa lý, bể lắng hóa lý, bể Aeroten, bể lắng sinh học, bể khử trùng. Ngồi ra tại nhà máy xử lý cịn có hệ thống xử lý bùn bao gồm: bể chứa bùn, lán phơi bùn, máy ép bùn và một số thiết bị xử lý đóng rắn bùn thải.

Về kết quả cải tạo, nâng cấp Nhà máy XLNT tập trung, sau khi hoàn thành cải tạo nâng cấp, Cơng ty Đài Tín đã có báo cáo bằng văn bản gửi UBND tỉnh và các sở ngành, cơ quan liên quan.

- Về mặt quản lý vận hành hệ thống khi đi vào hoạt động chính thức, Trạm xử lý nƣớc thải của Khu cơng nghiệp Phúc Khánh chính có hệ thống quan trắc tự động các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc theo QCVN: Hệ thống đƣợc lắp đặt nhằm quan trắc tự động nƣớc thải của toàn bộ KCN Phúc Khánh chính trong q

số 08/2009/TT-BTNMT và Thông tƣ số 48/2011/TT-BTNMT. Hệ thống quan trắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng xử lý nước thải của các khu công nghiệp tỉnh thái bình và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)