Kết quả kiểm tra chất lƣợng MTP trƣớc khi điều chế thể tích 450 ml

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng chế phẩm máu điều chế bằng phương pháp buffy coat trên hệ thống tách máu tự động tại viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 44 - 46)

TT Chỉ số ĐV tính Túi đỉnh - đỉnh (n = 92) Túi đỉnh - đáy (n = 100) p2,1 (X ± SD) (1) Tỷ lệ đạt (X ± SD) (2) Tỷ lệ đạt 1. Thể tích ml/túi 516,45 ± 8,80 100 % 514,13 ± 14,77 100 % > 0,05 2. Hemoglobin g/túi 67,24 ± 5,24 100 % 68,58 ± 7,21 100 % > 0,05 3. SLHC 109/túi 2,16 ± 0,18 - 2,3 ± 0,27 - > 0,05 4. SLBC 109/túi 3,29 ± 0,59 - 3,08 ± 0,87 > 0,05 5 SLTC 109/túi 106,47 ± 23,40 - 106,27 ± 20,93 > 0,05

Kết quả bảng 3.2 cho thấy:

- 100% đơn vi ̣ MTP thể tích 450 ml đƣợc lấy trong hai hệ thống túi có giá trị trung bình thể tích lần lƣợt (516,45 ml; 514,13 ml) và nồng độ Hemoglobin/túi (67,24 g/túi; 68,58 g/túi).

- Các chỉ số thể tích và tế bào học trong đơn vị máu tồn phần trƣớc khi điều chế khơng có sự khác biệt giữa hệ thống túi đỉnh - đỉnh và đỉnh - đáy với p > 0,05.

Với đơn vị máu tồn phần thể tích 450 ml, chỉ số chất lƣợng theo quy định của Bộ Y tế [1] và tiêu chuẩn châu Âu [17] bao gồm thể tích túi máu tồn phần phải đạt (513 ml ± 45 ml) và nồng độ Hemoglobin /túi (≥ 45 g/túi), kết quả bảng 3.2. cho thấy chỉ số thể tích và chỉ số Hemoglobin của đơn vị máu tồn phần trƣớc khi điều chế các thành phần máu ở hai hệ thống túi đáp ứng các yêu cầu theo quy đi ̣nh và kết quả này cũng thể hiện chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào giữa hai hệ thống túi giống nhau, khơng có sự khác biệt.

3.1.2. Hiệu suất điều chế khối hồng cầu và tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trong quá trình điều chế. quá trình điều chế.

Trong quá trình điều chế các thành phần máu c ần quan tâm các yêu cầu chất lƣợng về nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra và hiệu quả điều chế [17], [30]. Khối hồng cầu sau khi điều chế cần thu đƣợc hiê ̣u quả cao (> 85%), loại bỏ bạch cầu ở mức tối đa (> 70%) [1], [12]. Vì nếu cịn bạch cầu trong chế phẩm máu ở mức độ cao làm cho đơn vị máu trở thành khơng an tồn và giảm chất lƣợng do ba ̣ch cầu tiết ra các cytokin nhƣ IL- 1β, IL-6, IL-8 và các yếu tố hoại tử u TNFα. Hơn nữa, bạch cầu giải phóng ra các enzyme nhƣ serotonin, histamin,…gây ra sự phá hủy các protein huyết thanh cũng nhƣ bề mặt tế bào, bằng cách này giảm chất lƣợng chế phẩm máu [8], [29]. Hiệu suất điều chế khối hồng cầu và tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trong quá trình điều chế là hai chỉ số quan trọng để đánh giá chất lƣợng tồn bộ q trình điều chế. Nếu trƣờng hợp hai chỉ số này giảm, ngƣời giám sát kỹ thuật cần kiểm tra xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng do máy móc, thiết bị hay do yếu tố con ngƣời. Để đánh giá hiệu quả điều chế khối hồng cầu thể tích 350 ml trong hai hệ thống túi máu thông qua chỉ số hiệu suất điều chế khối hồng cầu và tỷ lệ loại bỏ bạch cầu trong quá trình điều chế đƣợc thể hiện trong bảng 3.3 và 3.4

Bảng 3.3. Kết quả hiệu suất điều chế khối hồng cầu với loại túi máu thể tích 350 ml. Hệ thống túi n

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng chế phẩm máu điều chế bằng phương pháp buffy coat trên hệ thống tách máu tự động tại viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 44 - 46)