Số liệu định mức của nhà máy Luyện Gang

Một phần của tài liệu Lưu vực sông cầu là một trong lưu vực lớn ở nước ta, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên thiên nhiên cũng như lịch sử phát triển KT XH nằm trong lưu vực (Trang 72 - 74)

TT Tên vật liệu Đơn vị

tính Số liệu tổng thể Quy về định mức theo 1 tấn sản phẩm

1 Quặng kg 420.000.000 1,9

2 Gang lỏng kg 220.000.000 1,0

3 Bùn thải kg 4.800.000 21,8

4 Xỉ thải kg 43.200.000 196,4

5 Nước thải xử lý bụi m3 4.599.000 20,9

6 Nước thải làm mát xỉ m3 2.044.000 9,3

(Nguồn: Sở Tài ngun và Mơi trường)[6]

b/ Ước tính thải lượng

Để ước tính thải lượng đối với Pb, Cd và Zn của nhà máy luyện gang, chúng tơi đã tính tốn lượng Pb có trong quặng và phát thải trong các dạng chất thải.

Tổng Pb, Zn, Cd đầu vào (trong quặng) = tổng Pb, Zn, Cd đầu ra (trong bùn thải, xỉ thải, nước thải và các dạng khác).

Tổng Pb, Zn, Cd đầu vào trong một năm được tính tốn dự trên hàm lượng Pb, Zn, Cd có trong quặng nhân với tổng số liệu quặng sử dụng trong 1 năm (420.000 tấn). Hiện tại nhà máy Luyện gang của công ty gang thép sử dụng quặng

được khai thác từ các mỏ như mỏ sắt Trại Cau, mỏ khu vực Hịa Bình và Núi D. Các loại quặng này có hàm lượng Pb, Zn, Cd dao động lớn (Pb dao động từ 0,025- 0,055%, Zn dao động từ 0,027-0,063%, Cd dao động từ 0,001-0,003%), khi sử dụng giá trị hàm lượng trung bình của các ngun tố này có trong quặng, chung tôi thu được:

Bảng 3.18: Tổng lượng kim loại Pb, Zn và Cd đầu vào của nhà máy luyện gang

TT Thông số Hàm lượng % trong quặng Tổng lượng đầu vào của các thông số (kg)

2 Pb 0,040 168.000

2 Zn 0,045 189.000

3 Cd 0,002 8.400

[nguồn: Công ty CP gang thép Thái Nguyên)[2]

Qua nghiên cứu, khảo sát, các nguồn phát thải chính có chứa các kim loại này của nhà máy luyện gang bao gồm bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải dập bụi lò cao, xỉ lò cao, nước thải dập bụi và nước thải làm mát xỉ. Như vậy, thải lượng các kim loại nặng từ các nguồn của nhà máy được tính như sau:

- Thải lượng kim loại nặng Pb, Cd và Zn trong chất thải (gọi tắt là tổng thải lượng) bằng tổng các thải lượng thành phần, được diễn giải như sau:

Tổng hải lượng = thải lượng từ bùn thải+thải lượng từ xỉ thải+thải lượng từ nước thải dập bụi+thải lượng từ nước thải làm mát xỉ. Trong đó:

Thải lượng thành phần=Hàm lượng (Cd, Pb, Zn) x lượng phát thải của loại chất thải

Do hàm lượng các kim loại này trong bùn thải, xỉ thải, nước thải cũng thay đổi nhiều, chúng tơi lấy giá trị trung bình của các đợt quan trắc của đơn vị theo các năm.

Một phần của tài liệu Lưu vực sông cầu là một trong lưu vực lớn ở nước ta, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên thiên nhiên cũng như lịch sử phát triển KT XH nằm trong lưu vực (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)