Xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực ngoại thành phía tây nam hà nội (Trang 96 - 99)

7. Cấu trúc luận văn

3.3. xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực nghiên

3.3.1. Đề xuất diện tích các LUT nơng nghiệp khu vực nghiên cứu

Nguyên tắc đề xuất:

- Chọn LUT có loại thích hợp cao nhất so với các LUT khác trên LMU. - Nếu trên LMU có nhiều LUT thích hợp ở mức cao nhất, chọn LUT có hiệu quả kinh tế cao hơn (mức độ ảnh hưởng đến môi trường của LUT này không lớn, hoặc ơ nhiễm nhưng có thể khắc phục được).

- Nếu trên LMU có nhiều LUT thích hợp ở mức cao nhất và hiệu quả kinh tế gần tương đương nhau, chọn LUT có hiệu quả mơi trường tốt hơn.

- Diện tích đất trồng lúa phải đảm bảo được an toàn lương thực cho địa phương.

- Khu vực có địa hình rất cao giáp với Tỉnh Hịa Bình có sẽ được ưu tiên trồng rừng để đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường.

Đề xuất diện tích các LUT nơng nghiệp khu vực nghiên cứu

Từ các kết quả nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các LUT lựa chọn, kết quả đánh giá tính bền vững của các LUT, kết hợp cơ sở khoa học và định hướng sử dụng đất của khu vực làm cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho khu vực nghiên cứu như sau:

Bảng 3.7. Diện tích đất nơng nghiệp được đề xuất cho khu vực nghiên cứu

Loại đất Diện tích

(ha)

So với tổng diện tích đất nơng nghiệp được đề xuất (%)

LUC 19.342,70 65,76

BHK 2.193,50 7,46

CLN 4.134,90 14,06

NTS 1.231,45 4,19

LNP 2.510,65 8,54

Loại đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) đề xuất sử dụng nhiều nhất, chiếm 65,76% diện tích đất nơng nghiệp. Để đảm bảo an ninh lương thực diện

yếu khu vực có địa hình thấp. Đối với loại đất này ưu tiên LUT 2 lúa - 1 màu với các kiểu sử dụng đất như lúa xuân - lúa mùa - cà chua, lúa xuân - lúa mùa - ngô đông, lúa xuân - lúa mùa - bắp cải...Đây là các kiểu sử dụng đất có mặt ở cả 3 huyện. Sau đó đến loại đất trồng cây lâu năm chiếm 14,06% với LUT điển hình như cây ăn quả. Tiếp đến là loại đất bằng trồng cây hàng năm với các LUT điển hình như chuyên rau màu, hoa cây cảnh đề xuất sử dụng 7,46% diện tích đất nơng nghiệp, phân bố chủ yếu khu vực bãi bồi ven sông Đáy, đối với loại hình này cần được chuyển dần sang mơ hình trồng rau an tồn. NTTS ngọt chiếm 4,19%,. Diện tích cịn lại được trồng rừng.

3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững khu vực nghiên cứu. khu vực nghiên cứu.

a. Giải pháp về chính sách

- Quản lý, giám sát việc thực hiện phuơng án quy hoạch sử dụng đất, cụ thể như quy hoạch quỹ đất trồng lúa với quy mô tố thiểu khoảng trên 19.000 ha đến 2020 để đảm bảo cung cấp lương thực cho khu vực.

- Đẩy nhanh tốc độ thực hiện dồn điền đổi thửa phục vụ xây dựng cánh đồng mẫu lớn, cải thiện mặt bằng phục vụ cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sử dụng đất. Hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn như vùng lúa, vùng hoa, vùng chuyên canh rau, cây ăn quả...

- Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để hình thành các hợp tác xã sản xuất chuyên canh.

- Có cơ chế chính sách ưu đãi về đất, các chính sách hỗ trợ để huy động sự tham gia của các doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nông dân xây dựng vùng rau an toàn, hoa cây cảnh.... từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến và bao tiêu sản phẩm đầu ra.

- Hỗ trợ một phần chi phí về giống và hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển đổi các mơ hình sử dụng đất kém hiệu quả sang mơ hình có hiệu quả, bền vững, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Trước mắt vào các mơ hình như 2 lúa - 1 màu, chuyên rau màu, hoa cây cảnh, cây ăn quả.

trồng trọt, các quy trình sản xuất nơng sản an toàn và sự cần thiết phải sản xuất nơng sản an tồn.

b. Giải pháp về kỹ thuật

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, từng bước cơ giới hóa, đưa các giống cây trồng vật ni có giá trị kinh tế, có năng suất sinh học cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực vào sản xuất.

- Phát triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp theo hướng hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có hại cho hệ sinh thái đồng ruộng, thâm canh luân canh hợp lý, sử dụng đất phải đi kèm với giải pháp bảo vệ và cải tạo đất, tăng độ phì cho đất.

- Tổ chức thử nghiệm các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao áp dụng cho mơ hình trồng rau, hoa.

c. Giải pháp về tài chính

UBND các huyện cần có giải pháp giúp người nông dân tiếp cận các nguồn vốn vay thuận lợi, có cơ chế tài chính trong khuyến nơng từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, có chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp dưới nhiều hình thức nhằm hỗ trợ tối đa cho người nông dân tạo động lực phát triển sản xuất nông nghiệp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực ngoại thành phía tây nam hà nội (Trang 96 - 99)