CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu
Phương pháp lấy mẫu đất
Mẫu đất được lấy theo TCVN 7538-2:2005 – Chất lượng đất – Lấy mẫu – Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
Các mẫu đất được lấy khoảng 200g mỗi mất đất, lấy định kỳ hàng tháng tại khu vực rễ của cỏ Vetiver tại mỗi khu vực thử nghiệm. Chi tiết lấy mẫu đất được mô tả trong bảng 4.
Bảng 4: Chi tiết kế hoạch lấy mẫu đất tại các khu vực A, B, C, a, b, c
Thời gian
bê tông của nhà kho
1 Khu vực thử nghiệmA, B, C, a, b, c 100 mg Fe/kg đấtNồng độ 0, 25 và
Đất ở độ sâu 20 – 30 cm và tại vùng rễ của cỏ Vetiver 2 Khu vực thử nghiệmA, B, C, a, b, c 100 mg Fe/kg đấtNồng độ 0, 25 và
Đất ở độ sâu 20 – 30 cm và tại vùng rễ của cỏ Vetiver 4 Khu vực thử nghiệmA, B, C, a, b , c 100 mg Fe/kg đấtNồng độ 0, 25 và
Đất ở độ sâu 20 – 30 cm và tại vùng rễ của cỏ Vetiver 6 Khu vực thử nghiệmA, B, C, a, b , c 100 mg Fe/kg đấtNồng độ 0, 25 và
Đất ở độ sâu 20 – 30 cm và tại vùng rễ của cỏ Vetiver Sau khi lấy mẫu đất, các mẫu được vận chuyển trực tiếp đến phịng thí nghiệm, phơi khơ tự nhiên ở nhiệt độ phòng trong 2 ngày liên tiếp tránh ánh sáng mặt trời để tránh sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ.
Phương pháp lấy mẫu thân rễ của cỏ và xác định khả năng sinh trưởng của cây * Lấy mẫu chồi:
- Nhổ cả cây lấy cả thân, lá của cỏ Vetiver ở từng lô trồng cỏ tại các vị trí đã thiết kế sẵn, giống với vị trí lấy mẫu đất.
- Sau khi cắt, chồi được sàng lọc để loại bỏ những lá không đạt tiêu chuẩn, chồi được cắt thành từng đoạn dài 5 – 7 cm, sau đó rửa sạch bằng nước, tráng bằng nước cất, acetone, để ráo nước trước khi cho vào túi zip.
- Mẫu được bảo quản lạnh trong phịng thí nghiệm để phân tích. - Đo chiều cao cây: đo từ cổ rễ đến chóp lá cao nhất.
* Lấy mẫu rễ:
- Dùng bay, kéo để đào và lấy mẫu rễ ở vị trí lấy mẫu đã được thiết kế và định sẵn, đào lây tồn bộ rễ trong phạm vi đường kính tán.
- Rễ sau đó được rửa sạch bằng nước máy, tráng rửa bằng nước cất, aceton, sau đó để ráo nước rồi cho vào túi zip.