CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
3.1. Thực trạng và tỏc động của biến đổi khớ hậu đến cộng đồng dõn cƣ
3.1.3. Cỏc tỏc động đến vựng ven biển
Trong những năm gần đõy nhất là đầu thế kỷ 21, tỏc động của biến đổi khớ hậu nƣớc biển dõng, xõm nhập mặn,… đối với tỉnh Nam Định ngày càng rừ nột, tỏc động tiờu cực đến phỏt triển kinh tế xó hội và đời sống nhõn dõn trong tỉnh.
Một số trận bóo, ỏp thấp nhiệt đới, lũ gõy sạt lở điển hỡnh trờn địa bàn tỉnh Nam Định:
Đợt lũ sau cơn bóo số 2 từ ngày 04-11/8/2007 tƣơng đƣơng mức độ 2 đó gõy sạt lở bói sụng khu vực kố Hạ Miờu (xó Xũn Thành, huyện Xũn Trƣờng) với cung sạt lở dài 130m, bỏn kớnh cung sạt chỗ rộng nhất tới 20m. Sạt lở đất diễn ra trờn tuyến đờ sụng trờn địa bàn huyện Mỹ Lộc (xó Mỹ Tõn), huyện Trực Ninh (xó Trực Chớnh),… Hiện nay tỡnh trạng này đó phần nào đƣợc khắc phục. Một số đoạn kố đờ sỏt sụng nhƣ kố Phỳ Ân, kố Hạ Miờu, kố Ngụ Đồng, kố Đũ Sồng vẫn đang tiếp tục diễn ra hiện tƣợng sạt lở ở đầu và cuối kố hoặc bong bật mỏi kố.
Sạt lở đờ biển và vựng bối diễn ra nghiờm trọng tại xó Hải Lý- huyện Hải Hậu (mất 02 xúm và 03 nhà thờ). Ngƣời dõn ở 2 xó Hải Triều và Hải Chớnh (huyện Hải Hậu) đó cú 3 lần di chuyển vỡ biển sạt lở. Xó Giao Hải – huyện Giao Thủy bị sạt lở một phần bói bồi. Từ Giao Long đến Quất Lõm huyện Giao Thủy sạt lở toàn bộ phần đất bối, đờ trực diện với biển.
Ngày 22/7/2010 cơn bóo số 3 đó đổ bộ vào tỉnh Nam Định, huyện Hải Hậu là địa phƣơng chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất. Theo thống kờ bƣớc đầu của UBND huyện Hải Hậu, hơn 2.500 m3 đất đỏ ven biển bị sạt lở [16].
Đặc biệt cơn bóo số 8 năm 2012 gõy thiệt hại to lớn về ngƣời và của trờn địa bàn tỉnh cụ thể: 2 ngƣời chết; bị thƣơng 4 ngƣời; 1 ngƣời mất tớch; Về đờ điều cú 3 vị trớ đờ kố biển Hải Hậu bị sụt lỳn, kố Quần Liờu – Nghĩa Hƣng, kố Cống Chỳa – Giao Thủy, kố Hạ Miờu – Xuõn Trƣờng bị sạt, thiệt hại 25 tỷ đồng; đổ và ngập ỳng hơn 5.810ha lỳa mựa và hơn 12.800ha cõy vụ đụng, thiệt hại khoảng 252 tỷ đồng; Nuụi trồng thủy sản đổ và hƣ hại trờn 600 chũi canh, mất toàn bộ diện tớch nuụi ngao vạng và thủy sản mặn lợ thiệt hại trờn 200 tỷ đồng. Hệ thống truyền tải điện của tỉnh thiệt hại trờn 100 tỷ đồng. Hệ thống bƣu chớnh viễn thụng của tỉnh thiệt hại 300 tỷ đồng. Toàn bộ 5 huyện Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy, Xuõn Trƣờng, Trực Ninh bị mất súng Viettel. Cột thu phỏt súng Đài PT-TH tỉnh cao 180m bị đổ góy, thiệt hại trờn 50 tỷ đồng. Tồn tỉnh thiệt hại trờn 2.500 tỷ đồng.
- Năm 2013.
Siờu bóo Haiyan xảy ra vào thỏng 11 năm 2013, do bóo ảnh hƣởng đến Nam Định trong thời điểm triều thấp vỡ vậy ảnh hƣởng khụng lớn đến đờ điều Nam Định. Tại bói biển Quất Lõm, huyện Giao Thủy khoảng 30-40 m đờ kố ven biển bị sạt lở. Huyện Hải Hậu, khu vực mỏ số 4 kố Mỏ Hải Thịnh 2 thềm cơ bị lỳn vừng, thềm cơ cỏnh mỏ phớa trong bị sập dài 5m. Bói kố ven biển Quất Lõm, huyện Giao Thủy, Nam Định bị sạt lở chiều 10/11. Khu vực bói Cồn Trũn của xó Hải Hũa do hiện tƣợng biển tiến bói thoỏi và triều cƣờng đó làm mất phần lớn lƣợng cõy chắn song ở bói này. Thống kờ ƣớc khoảng 2.000 cõy bị chết và bị mất. Ngồi ra, bóo HaiYan chỉ gõy thiệt hại đối với hơn 20.000 cõy rau màu vụ đụng; khoảng 600 ha diện tớch lỳa tỏm thơm.
Ngồi cỏc hiện mƣa, bóo trờn địa bàn tỉnh Nam Định cũn xảy ra hiện tƣợng nắng núng, rột hại. Năm 2008 số ngày rột đậm, rột hại kộo dài 28 ngày, làm chết 2.716 ha mạ, 5.800 ha lỳa mới cấy. Năm 2013 số ngày rột đậm, rột hại kỷ lục (theo thụng kờ số liệu từ năm 1960-2015) là 30 ngày (xảy ra từ ngày 04/01/2013 đến ngày 02/02/2013) trong đú cú 26 ngày rột hại. Năm 2015 số đợt nắng núng kỷ lục (13 đợt nắng núng), đợt núng kộo dài 09 ngày (từ ngày 26/6 - 04/7), nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 39,30C (ngày 02 và 03/7)..
Ngày 16/9/2015 tại thụn Phỳ Lễ - xó Hải Chõu – huyện Hải Hậu đó xảy ra lốc xoỏy, thời gian kộo dài 10 phỳt (23h00 đến 23h10 phỳt), tốc độ giú đo đƣợc 17m/s (cấp 7), phạm vi ảnh hƣởng 2km chiều dài và 1km chiều rộng, đó làm nhiều nhà dõn bị tốc mỏi, cõy cối và hoa màu gẫy đổ. Từ ngày 21-23/9 cú mƣa rất to tại Phỳ Lễ (Hải Hậu), lƣợng mƣa đo đƣợc: 480,5mm gõy ngập ỳng, ảnh hƣởng lớn đến hoa mựa, nuụi trồng thủy, hải sản tại địa phƣơng [30].
Ngày 27, 28/7/2016, cơn bóo số 1 (Mirinae) đổ bộ vào đất liền, tõm bóo là tỉnh Nam Định. Do bóo quỏ mạnh, thời gian lƣu bóo kộo dài với giú mạnh giật cấp 13 ở khu vực ven biển đó gõy thiệt hại nặng nề.
Hỡnh 3.1: Một đoạn đờ tại huyện Giao Thủy bị sạt lở trong cơn bóo số 1
(Mirinae) năm 2016 tại huyện Giao Thủy
3.1.4. Cỏc tỏc động của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng đến cộng đồng ven biển
Để đỏnh giỏ cỏc tỏc động của BĐKH và NBD đến cộng đồng ven biển, học viờn đó tiến hành điều tra, phỏng vấn bằng bảng hỏi. Số lƣợng phiếu đƣợc hỏi là 150, trong đú 30 phiếu đƣợc thực hiện tại cỏc cơ quan quản lý bao gồm Sở
Tài nguyờn & Mụi trƣờng, Sở Nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn, UBND cỏc huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng, UBND cỏc xó Giao Long, Hải Đụng, Nghĩa Phỳc. Cũn lại 120 phiếu đƣợc thực hiện tại 3 xó nghiờn cứu và chia tỷ lệ theo tổng số dõn của xó. Cụ thể tại Giao Long 50 phiếu, tại Hải Đụng 57 phiếu và tại Nghĩa Phỳc 13 phiếu.
Số phiếu đƣợc thực hiện tại 3 xó đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ số phiếu đƣợc thực hiện tại cỏc xó nghiờn cứu
Giao Long
Hải Đụng Nghĩa Phỳc
Trong quỏ trỡnh điều tra phỏng vấn, ngƣời dõn địa phƣơng đƣợc cung cấp một số thụng tin cơ bản về BĐKH và những kịch bản cú thể xảy ra. Sau khi nghiờn cứu, 87 % số hộ dõn đƣợc phỏng vấn cho rằng những tỏc động chủ yếu của BĐKH nhƣ sau:
Nhiệt độ tăng cú thể cú cỏc tỏc động sau:
Sõu bệnh phỏt sinh; Mựa màng thất thu;
Cõy cối khụ hộo, chậm phỏt triển hoặc bị chết; Mất năng suất cõy trồng;
Đất cằn cỗi, giảm dinh dƣỡng;
Xõm nhập mặn gia tăng ở khu vực ven biển cú cỏc tỏc động sau:
Độ mặn của nƣớc tăng gõy ảnh hƣởng tới nuụi trồng thủy sản; Ảnh hƣởng tới cõy trồng;
Ngập ỳng và lũ lụt gõy cản trở giao thụng, đi lại; Ngập ỳng gõy thất thu mựa màng;
Lũ gõy sạt lở ven bờ sụng, bờ biển;
Dịch bệnh sau lũ, thiệt hại về cơ sở hạ tầng vật chất (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nhà ở);
ễ nhiễm mụi trƣờng sau lũ;
Đất ỳng nƣớc, khụng trồng đƣợc cõy mới;
Nước biển dõng:
Tăng diện tớch mặt nƣớc - tăng diện tớch nuụi trồng thủy sản; Tăng diện tớch trồng rừng ngập mặn;
Xõm nhập mặn gia tăng, thiếu nƣớc ngọt cho sản xuất;
Điều núi trờn cho thấy đa số hộ dõn đƣợc hỏi nhận thức đƣợc tỏc động của BĐKH, NBD, đỏnh giỏ đƣợc những tỏc động đú đến đời sống của cộng đồng dõn cƣ và đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ ảnh hƣởng đến diện tớch đất nụng nghiệp, năng suất cõy trồng do sõu bệnh, lũ lụt, hạn hỏn, rột hại và XNM.
3.1.5. Đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu đến cộng đồng dõn cư ven biển
Theo ghi nhận từ tham vấn cộng đồng, 92% hộ dõn đƣợc phỏng vấn cho rằng tỏc động của BĐKH diễn biến phức tạp, bóo, lũ, rột đậm, rột hại, giú lốc, vũi rồng, xúi lở bờ sụng, biển, nắng núng gay gắt, lƣợng mƣa tăng, hạn hỏn, xõm nhập măn, nƣớc biển dõng đó ảnh hƣởng và thiệt hại đến cộng đồng dõn cƣ vựng nghiờn cứu nhƣ: Mất mựa; Hạn hỏn; Thiếu nƣớc ngọt do xõm nhập mặn; Mất việc làm; Mất đất canh tỏc do nƣớc biển dõng; Giảm thu nhập;
Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời;
Ảnh hƣởng đến năng suất cõy trồng.
Nhƣ vậy, cỏc tỏc động của BĐKH tại cỏc xó nghiờn cứu là khỏ rừ và đang cú những tỏc động khụng mong muốn tới đời sống của cộng đồng dõn cƣ ven biển trong tất cả cỏc lĩnh vực nụng - ngƣ nghiệp – kinh tế - con ngƣời.
3.2. Đỏnh giỏ nhu cầu của cộng đồng đối với thớch ứng biến đổi khớ hậu
3.2.1. Lựa chọn cỏc cộng đồng đại diện ở ven biển nghiờn cứu
Đề tài đặc biệt chỳ ý đến ngƣời dõn đang sinh sống tại cỏc huyện ven biển tỉnh Nam Định nhƣ Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy. Đõy là khu vực chịu thiệt hại nhiều hơn cỏc khu vực khỏc trờn địa bàn tỉnh Nam Định do tỏc động của BĐKH. Đặc biệt ở một số xó cú vị trớ địa lý điển hỡnh (giỏp cửa sụng và giỏp biển) thuộc 3 huyện này để nghiờn cứu. Cụ thể:
Xó Nghĩa Phỳc huyện Nghĩa Hƣng là một xó cú vị trớ địa lý rất đặc biệt, 2 mặt giỏp biển, một mặt giỏp sụng. Phớa tõy và phớa nam giỏp biển, phớa đụng giỏp xó Nghĩa Thắng và sụng Ninh Cơ, phớa bắc giỏp nụng trƣờng Rạng Đụng. Từ lõu Nghĩa Phỳc đó đƣợc biết đến với danh hiệu “2 nhất”, là xó ớt dõn nhất huyện và là địa phƣơng duy nhất của tỉnh khụng cú đất cấy lỳa. Đõy là xó đó đƣợc cụng nhận xó nụng thụn mới năm 2015.
Xó Giao Long huyện Giao Thủy là một xó nằm cạnh vƣờn quốc gia Xũn Thủy. Nơi đõy đƣợc coi nhƣ một gúc khuất của bức tranh sỏng bởi lẽ VQG Xuõn Thủy là khu bảo tồn đƣợc đầu tƣ và đƣợc rất nhiều dự ỏn quan tõm nhƣng xó Giao Long nằm ngay sỏt cạnh VQG Xuõn Thủy lại khụng đƣợc hƣởng lợi từ cỏc dự ỏn đú. Vỡ thế cộng đồng dõn cƣ tại xó khụng đƣợc tiếp cận nhiều thụng tin, khụng đƣợc hỗ trợ từ cỏc dự ỏn này.
Xó Hải Đụng huyện Hải Hậu là xó ven biển, cú 2 con sụng chảy qua là sụng Sũ và sụng Hải Hậu, là xó trƣớc đõy nổi tiếng với nghề làm muối nhƣng do vị trớ địa lý đặc biệt nờn diờm dõn làm muối bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi BĐKH. Đõy cũng là xó đó đƣợc cụng nhận xó nụng thụn mới từ năm 2015.
Cỏc cộng đồng đại diện đƣợc chọn nghiờn cứu bao gồm những ngƣời dõn tại 3 xó núi trờn.
3.2.2. Nhận thức của cộng đồng về biến đổi khớ hậu và thớch ứng với biến đổi khớ hậu biến đổi khớ hậu
Áp dụng cỏc phƣơng phỏp điều tra nhanh thụng qua cỏc buổi làm việc, phỏng vấn tại cộng đồng cho thấy ngƣời dõn địa phƣơng biết sơ bộ về tỡnh hỡnh thiờn tai và biến đổi khớ hậu. Đa số những ngƣời đƣợc hỏi đều đó nghe đến cụm từ biến đổi khớ hậu thụng qua bỏo, đài và đặc biệt là cỏc chƣơng trỡnh truyền hỡnh của địa phƣơng và trung ƣơng . Kết quả thụng qua quỏ trỡnh phỏng vấn 150 phiếu điều tra tại 3 xó, khi đƣợc hỏi về BĐKH, hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi đều núi rằng đó từng nghe đến BĐKH, tại Giao Long 80%, Nghĩa Phỳc 92.31%, Hải Đụng 82,46% những ngƣời đƣợc hỏi cho biết cú biết BĐKH. Họ cú thể ghi nhận cỏc hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết và việc ảnh hƣởng của cỏc hiện tƣợng, sự kiện khắc nghiệt đú đến với sức khỏe và sinh kế của họ. Tỷ lệ này đƣợc thể hiện nhƣ sau: Tại Giao Long 48%, Nghĩa Phỳc 69,23%, Hải Đụng 80,70%.Tuy nhiờn nhiều ngƣời dõn khụng hiểu đƣợc nguyờn nhõn của biến đổi khớ hậu là do đõu và bản chất của mối liờn hệ giữa BĐKH và thiờn tai, tỷ lệ những ngƣời dõn hiểu vấn đề này qua nghiờn cứu là: Tại Giao Long 14%, Nghĩa Phỳc 61,54 % , Hải Đụng 63,16% .
Biểu 3.3 : Nhận thức của cộng đồng về biến đổi khớ hậu
Qua cỏc số liệu trờn, cú thể thấy rằng ngƣời dõn tại xó Nghĩa Phỳc huyện Nghĩa Hƣng và xó Hải Đụng huyện Hải Hậu cú nhận thức tốt hơn về BĐKH, cú thể ghi nhận cỏc hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết và việc ảnh hƣởng của cỏc hiện tƣợng, sự kiện khắc nghiệt đú đến với sức khỏe và sinh kế của họ. Kết quả của việc nhận thức này này là do xó Nghĩa Phỳc, xó Hải Đụng là xó đó đƣợc UBND tỉnh Nam Định cụng nhận là xó đạt chuẩn nụng thụn mới từ năm 2105. Cú thể núi việc thực hiện chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới đó gúp phần tạo nờn diện mạo mới cho xó Hải Đụng, xó Nghĩa Phỳc, trong đú cú lĩnh vực bảo vệ mụi trƣờng, tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dõn về quản lý mụi trƣờng và BĐKH.
Hỡnh 3.2: Hỡnh ảnh tiờu biểu về bảo vệ mụi trƣờng tại xó Hải Đụng
Tuy nhiờn, điều tra thực tế cho thấy tỡnh trạng dễ bị tổn thƣơng cho cộng đồng ở cỏc xó nghiờn cứu vẫn rất lớn vỡ những lý do sau:
Mặc dự ngƣời dõn cú thể liệt kờ ra cỏc loại hỡnh rủi ro thiờn tai đó từng xảy ra trong khu vực, nhƣng với cỏc cõu hỏi liờn quan cỏc xu thế biến đổi khớ hậu thỡ nhiều ngƣời dõn trả lời cú nhiều lỳng tỳng. Hầu nhƣ những ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ những ngƣời dõn, phụ nữ, thanh niờn trƣởng thành và học sinh chƣa thể hiện đƣợc cỏc hiểu biết cần thiết để cú thể xõy dựng cỏc kế hoạch hành động cho cộng đồng, đặc biệt là tại xó Giao Long huyện Giao Thủy. Tỷ lệ điều tra vấn đề này tại Giao Long 94%, Nghĩa Phỳc 53,85% , Hải Đụng 47,37%.
Hiện trạng kết cấu hạ tầng và cơ sở vất chất cũn hạn chế. Nơi đõy thiếu cỏc điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ xó hội nhƣ trung tõm thụng tin, nhà trỳ ẩn an toàn để chống đỡ cỏc hiểm họa.
Cũn nhiều ngƣời dõn rất ớt nhận đƣợc cỏc thụng tin về kế hoạch hành động ứng phú với BĐKH và NBD của tỉnh Nam Định, mặc dự kịch bản này đó đƣợc xõy dựng và ban hành từ năm 2011. Điều đú chứng tỏ kế hoạch hành động ứng phú với BĐKH và NBD của tỉnh chƣa đƣợc triển khai sõu rộng đến xó và cộng đồng cƣ dõn. Bờn cạnh đú cỏc kế hoạch, tỡnh hỡnh thiờn tai bóo lũ, cỏc hoạt động tập huấn cho ngƣời dõn tham gia liờn quan đến phũng chống thiờn tai, ứng phú với BĐKH, diễn tập cứu nạn,…hầu nhƣ khụng cú. Tỷ lệ điều tra vấn đề này tại Giao Long 90%, Nghĩa Phỳc 61,54%, Hải Đụng 52,63 %.
Biểu 3.4: Nguyờn nhõn dẫn đến tớnh dễ bị tổn thƣơng lớn tại
3 xó nghiờn cứu
3.2.3. Cỏc nguồn sinh kế chớnh của cộng đồng ven biển địa phương
Hầu hết ngƣời dõn tại 3 xó nghiờn cứu là nụng dõn, nuụi trồng thuỷ sản (nuụi ngao, tụm, cua), đỏnh bắt hải sản tự nhiờn, làm nụng nghiệp và diờm dõn, cuộc sống ngƣời dõn cũn phụ thuộc vào nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn nhƣ tài nguyờn đất, tài nguyờn biển, tài nguyờn nƣớc, tài nguyờn rừng. Trỡnh độ dõn trớ trong khu vực chƣa cao; hiểu biết và đƣợc tham gia tập huấn về phũng trỏnh thiờn tai, cỏc hiện tƣợng thời tiết cực đoan và ứng phú với biến đổi khớ hậu của
ngƣời dõn cũn rất thiếu. Do vậy khả năng ứng phú với BĐKH và NBD bị hạn chế, cỏc thớch ứng ở địa phƣơng mang tớnh tự phỏt và khụng cú phổ biến.
Cuộc sống của ngƣời dõn khỏ bất ổn, sinh kế gần nhƣ phụ thuộc vào thiờn nhiờn với những nghề nhƣ nuụi ngao, nuụi tụm quảng canh, chăn nuụi ở quy mụ gia đỡnh, đỏnh bắt hải sản tự nhiờn, làm muối, làm thuờ mƣớn hay cụng việc thời vụ.
Ngƣời dõn ớt cú điều kiện lựa chọn những nghề nghiệp hay phƣơng tiện kiếm sống cho mỡnh ngoài những nghề hiện cú. Do vậy, khả năng chịu rủi ro do cỏc hiểm họa thiờn nhiờn gõy ra trong cuộc sống và sinh kế cho cộng đồng là cao.
Cỏc nguồn sinh kế chớnh của cộng đồng phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau: