4.1. Năng lực thớch ứng với biến đổi khớ hậu của cộng đồng ven biển Nam Định
4.1.1. Khả năng tiếp cận thụng tin về biến đổi khớ hậu và thiờn tai
Năng lực sử dụng và trang thiết bị, phƣơng tiện để thực hiện cỏc hoạt động liờn quan tới cảnh bỏo sớm rủi ro, thiờn tai, dự bỏo và phõn tớch tỏc động của BĐKH tại cỏc xó nghiờn cứu cũn rất thiếu. Tuy nhiờn việc tiếp cận thụng tin về BĐKH và thiờn tai của cỏn bộ cấp xó và cộng đồng dõn cƣ chủ yếu dựa vào trung ƣơng.
Kỹ năng và kiến thức của ngƣời dõn và cộng đồng về thớch ứng với BĐKH tại 2 xó đạt chuẩn nụng thụn mới nhƣ Hải Đụng và Nghĩa Phỳc tƣơng đối tốt, cũn tại xó Giao Long cũn nhiều hạn chế. Mặc dự vậy nhƣng tại cỏc cộng đồng dõn cƣ của cả 3 xó nghiờn cứu đều chƣa cú cỏc kế hoạch hoạt động cơ bản thớch ứng trƣớc, trong và sau khi cú rủi ro thiờn tai tại cộng đồng.
Tại 3 xó nghiờn cứu đều chƣa cú cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch về phũng chống thiờn tai và ứng phú với BĐKH. Cỏc lớp tập huấn và diễn tập cho cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ phụ trỏch kỹ thuật, chuyờn mụn và cỏc cỏn bộ phong trào chƣa thƣờng xuyờn và sõu rộng. Do vậy, cụng việc của cỏn bộ thƣờng thiờn về hành chớnh sự vụ và chƣa cú kế hoạch hành động dài hạn để ứng phú với thiờn tai và BĐKH.
Dịch vụ xó hội liờn quan đến sự an toàn và an sinh cho trẻ em, phụ nữ và ngƣời nghốo cũn hạn chế. Nhiều trẻ em và phụ nữ gặp khú khăn đi lại, học tập và kiếm sống trong cỏc mựa mƣa bóo, giụng lốc, triều cƣờng. Vai trũ của cỏc tổ chức xó hội dõn sự và quần chỳng nhƣ Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn, Hội Chữ thập đỏ và cỏc Tổ Khuyến nụng – Khuyến ngƣ cũn thiếu, chƣa đồng khắp và thƣờng xuyờn. Nhiều cộng đồng khụng cú cỏc lực lƣợng tỡnh nguyện hay xung kớch để giỳp đỡ ngƣời dõn khi cú tỡnh trạng khẩn cấp.
Cơ chế phối hợp giữa cấp chớnh quyền địa phƣơng và cỏc tổ chức xó hội dõn sự trong ứng phú với thiờn tai, đối phú lõu dài với BĐKH và bảo vệ mụi trƣờng chƣa đƣợc thể hiện rừ ràng.
Theo khảo sỏt tại 3 xó nghiờn cứu tỷ lệ số hộ dõn cú khả năng tiếp cận thụng tin về BĐKH đƣợc thể hiện nhƣ sau: Tại Giao Long 24%, Hải Đụng 66,67%, Nghĩa Phỳc 55,85%.
Tất cả cỏc điều trờn cho thấy khả năng tiếp cận thụng tin về BĐKH và thiờn tai của xó Giao Long thấp hơn so với 2 xó Hải Đụng và Nghĩa Phỳc.
4.1.2. Hỗ trợ từ phớa Nhà nước đối với cộng đồng trong thớch ứng
Tỉnh Nam Định cũng đó triển khai chƣơng trỡnh truyền thụng nõng cao kiến thức về BĐKH và NBD cho cỏn bộ cỏc Sở/Ban, ngành, địa phƣơng và cộng đồng dõn cƣ tỉnh Nam Định đặc biệt là dõn cƣ dải ven biển, tuy nhiờn chỉ thực hiện mụ hỡnh điểm ở một số xó nhất định, chƣa nhõn rộng ra cỏc địa phƣơng VVB.
Đó lập quy hoạch và tiến hành xõy dựng cỏc nhà mỏy cung cấp nƣớc sạch cho nhõn dõn huyện Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy.
Đó thực hiện dự ỏn phục hồi tài nguyờn, hệ sinh thỏi bị suy thoỏi vựng ven bờ tỉnh Nam Định.
Đó hồn thiện nõng cấp một số tuyến đờ biển xung yếu.
Đó cú cỏc dự ỏn hỗ trợ vốn vay giải quyết việc làm cho hộ nghốo, cho cộng đồng dõn cƣ bị ảnh hƣởng nặng nề bởi BĐKH tại cỏc xó ven biển huyện Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy.
4.1.3. Cỏc thực tế thớch ứng hiện cú ở cấp cộng đồng
Những ghi nhận từ cỏc cuộc phỏng vấn, đỏnh giỏ cho thấy ngƣời dõn ứng phú với BĐKH một cỏch thụ động và thiếu kế hoạch. Cỏc ứng phú mang tớnh thớch nghi tạm thời và nhằm giải quyết cỏc vấn đề trƣớc mắt. Chẳng hạn, khi nƣớc triều cƣờng tăng cao thỡ ngƣời dõn đắp đờ đất ngăn triều cƣờng cao hơn. Cỏch thớch ứng này gặp ở hầu hết cả 3 xó nghiờn cứu.. Đối với tỏc động của mƣa bất thƣờng đến nuụi trồng thủy sản, ngƣời dõn ỏp dụng biện phỏp thỏo cống tràn để thoỏt nƣớc bề mặt làm giảm tỏc động của nƣớc mƣa đến mụi trƣờng nuụi trồng thủy sản nƣớc mặn.
Trong thực tế cuộc sống, ngƣời dõn cũng đó cú những biện phỏp thớch nghi và ứng phú với thiờn tai, biến đổi khớ hậu và những vấn đề về mụi trƣờng nhƣng ở mức độ thấp hay vừa phải, mang nhiều tớnh đối phú tạm thời nhƣ: thay đổi
giống cõy trồng nhƣ trồng gừng trong bao khi đất bị nhiễm mặn, giăng lƣới ở cỏc đầm nuụi tụm chống nƣớc dõng, đắp bờ khi sạt lở, trồng thờm cõy, chằng chống nhà cửa, trữ nƣớc mƣa, đi làm thuờ kiếm sống, … nhƣng chƣa cú nhiều những biện phỏp mang tớnh dài hạn và khụng chắc chắn trong tƣơng lai. Núi chung cỏc giải phỏp chƣa bền vững. Ở một khớa cạnh khỏc, việc thiếu cỏc sinh kế bền vững cũng là một yếu tố làm tăng tớnh dễ bị tổn thƣờng và giảm năng lực thớch ứng tại cộng đồng.
Tuy nhiờn cũng cú một số mụ hỡnh thớch ứng bƣớc đầu mang tớnh bền vững nhƣ:
Mụ hỡnh nuụi tụm thay cho nghề làm muối của diờm dõn xó Hải Đụng.
Nhiều ngƣời dõn tại Hải Đụng từ lõu đó mƣu sinh bằng nghề làm muối. Tuy nhiờn, hiện nay ruộng muối đó khụng cũn đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu cuộc sống của nhiều hộ dõn trƣớc tỡnh hỡnh khớ hậu biến đổi phức tạp, thị trƣờng khú khăn. Vỡ thế, việc chuyển đổi từ sản xuất muối sang ngành nghề khỏc, đặc biệt là nuụi tụm đó và đang giỳp ngƣời dõn nơi đõy từng bƣớc phỏt triển kinh tế. Tại xó Hải Đụng đó cú 32/110 ha đất làm muối đƣợc chuyển sang nuụi tụm.
Hiện tại, ớt cú nghề nào tốn cụng sức mà thu nhập lại thấp nhƣ làm muối. Trung bỡnh vào thời điểm này giỏ muối là khoảng 900 - 1.000 đồng/kg. Thu nhập của cỏc hộ làm muối cũng chỉ từ 1-1,3 triệu đồng/thỏng [6].
Bờn cạnh đú, sự cạnh tranh từ muối của cỏc tỉnh nhƣ: Bỡnh Thuận, Khỏnh Hũa... khiến cho thị trƣờng của muối Hải Hậu cũng bị thu hẹp đỏng kể. Lƣợng muối của bà con diờm dõn làm ra thƣờng ở tỡnh trạng “cung vƣợt cầu”, thậm chớ khi vào thời điểm năng suất cao thỡ giỏ lại giảm mạnh. Chớnh vỡ thế, cỏc hộ làm muối buộc phải rỳt bớt nhõn lực để chuyển sang cỏc ngành nghề khỏc nhƣ: Dệt lƣới, đỏnh bắt cỏ xa bờ, đi làm thuờ,…
Hỡnh 4.1: Đất làm muối tại xó Hải Đụng đƣợc chuyển thành ao nuụi tụm
Để thỳc đẩy việc chuyển đổi mụ hỡnh nuụi tụm, huyện Hải Hậu đó đƣa ra mức hỗ trợ 4 triệu đồng/ha cho những vựng cú diện tớch chuyển đổi 5ha trở lờn.
Tuy nhiờn, khụng phải hộ dõn nào cũng cú đủ lực để chuyển đổi từ làm muối sang nuụi tụm, bởi chi phớ đầu tƣ khỏ lớn. Để chuyển đổi 1ha làm muối sang nuụi tụm thẻ chõn trắng sẽ mất từ 700 triệu đến 1 tỷ đồng cho việc đào ao, mua con giống, mỏy múc...[6].
Mụ hỡnh tăng sinh kế cho người dõn địa phương tại xó Nghĩa Phỳc
Du lịch sinh thỏi cộng đồng của ngƣời dõn xó Nghĩa Phỳc đƣợc xem nhƣ một sinh kế bổ trợ giỳp cho ngƣời dõn ven biển cú thể cú cụng ăn việc làm và thu nhập thờm thụng qua khai thỏc nguồn lợi biển một cỏch giỏn tiếp và thõn thiện với mụi trƣờng. Thử nghiệm ban đầu ở xó Nghĩa Phỳc kết hợp tua du lịch VQG Giao Thủy với du lịch sinh thỏi cộng đồng cõu cỏ, tụm tại xó Nghĩa Phỳc cho thấy đõy là hƣớng đi khả quan. Tớnh riờng trong năm 2015, hoạt động du lịch cộng đồng xó Nghĩa Phỳc đó thu hỳt gần 1000 khỏch trong và ngồi nƣớc, tăng thờm thu nhập từ 1-1,5 triệu đồng /thỏng cho hơn 10 hộ dõn trực tiếp tham gia.
Tuy nhiờn mụ hỡnh này chƣa đƣợc triển khai một cỏch bài bản, chỉ là mụ hỡnh tự phỏt.
Hỡnh 4.2: Du lịch cộng đồng tại xó Nghĩa Phỳc
Mụ hỡnh trồng gừng trong bao của cộng đồng xó Giao Long
Do đất nụng nghiệp bị xõm nhập mặn, một số hộ dõn xó Giao Long đó chuyển đổi cơ cấu cõy trồng và hỡnh thức trồng gừng trong bao để thớch ứng với cỏc biểu hiện của BĐKH tại địa phƣơng.
Qua điều tra, tại xó Giao Long hiện nay cú 5 hộ dõn đang canh tỏc mụ hỡnh này với tổng diện tớch 2,3 ha và mới thử nghiệm từ đầu năm 2016. Do đú kỹ thuật canh tỏc cũng nhƣ việc tiờu thụ sản phẩm chƣa đƣợc nghiờn cứu và đỏnh giỏ đỳng mức.
Qua cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy cộng đồng tại 3 xó Giao Long, Hải Đụng, Nghĩa Phỳc đang rất cần sự hỗ trợ về cơ chế, tổ chức cũng nhƣ kỹ thuật và tài chớnh từ cỏc cấp chớnh quyền và cỏc nhà tài trợ.
4.2. Đề xuất một số giải phỏp thớch ứng với biến đổi khớ hậu ở cấp cộng đồng ven biển Nam Định đồng ven biển Nam Định
4.2.1. Tăng cường tuyờn truyền biến nhận thức thành hành động để cộng động tự thớch ứng và nõng cao năng lực của cộng đồng trong thớch ứng với biến đổi khớ hậu
Tăng cƣờng truyền thụng sõu rộng, để biến nhận thức của cộng đồng thành hành động cụ thể, chủ động thớch ứng với BĐKH, khụng bị động đối phú nhƣ hiện nay. Khi xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh kế hoạch, chiến lƣợc thớch ứng cần đảm bảo ngƣời dõn trực tiếp tham gia ngay từ đầu và xõy dựng chiến lƣợc thớch ứng dài hạn, cú tổng kết đỳc rỳt kinh nghiệm.
Tuyờn truyền, vận động để cộng đồng cú đủ kiến thức, tự xõy dựng KHHĐ thớch ứng với BĐKH.
Đặc biệt cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền để cộng đồng chủ động chuẩn bị để thớch ứng với những điều kiện thiờn tai cực đoan do ảnh hƣởng của BĐKH.
Một số hoạt động nhằm nõng cao năng lực cộng đồng trong thớch ứng với BĐKH nhƣ sau:
Tăng cƣờng năng lực quản lý và nõng cao hiệu quả hoạt động thụng qua cỏc hỡnh thức sản xuất cú tổ chức, tăng cƣờng chia sẻ kinh nghiệm giữa ngƣời tham gia sản xuất với nhau và với cỏc cơ quan chức năng, tổ chức nghiờn cứu liờn quan.
Phỏt triển cỏc hoạt động tớn dụng nhỏ và cỏc nguồn tớn dụng khỏc nhằm hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng tiếp cận với nguồn tớn dụng đa dạng, tăng khả năng ứng phú với BĐKH trờn phƣơng diện tài chớnh.