3.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT
3.2.2. Phân tích khả năng thích ứng của các mơ hình sản xuất cấp cộng đồng đố
với biến đổi khí hậu
a) Khả năng thích ứng của cộng đồng địa phương * Từ phía chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương huyện Tiền Hải thành lập ban chỉ huy phòng chống lụt bão ở địa phương để tổ chức cơng tác triển khai phịng chống bão lụt, xây dựng các biện pháp, giải pháp, xác định các vùng trọng điểm, những khu dân cư cần được bảo vệ, di dời khi có lụt bão.Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân về tình hình bão lũ trên loa phóng thanh, các phương tiện thơng tin đại chúng của địa phương
Chính quyền địa phương áp dụng các chính sách khuyến nơng, khuyến ngư, hỗ trợ giống, vốn và hướng dẫn kỹ thuật cho người dân thực hiện các mơ hình điểm nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Cụ thể cơng tác phịng chống thiên tai của chính quyền địa phương như sau:
- Trước mùa mưa bão, UBND huyện đã chỉ đạo phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn - cơ quan thường trực PCLB và TKCN kiểm tra các cơng trình trước mùa mưa bão, chỉ đạo các đơn bị, địa phương kiểm tra các cơng trình thủy lợi, giao thông, các ao đầm và lồng bè nuôi thủy sản, kêu gọi tàu thuyền về nơi trú bão kịp thời, củng cố néo đậu các lồng bè trên biển.
- Trong khi bão, cơng tác triển khai phịng chống lụt bão đã được triển khai kịp thời, phân công cụ thể cho các thành viên BCH PCLB, các ngành phối hợp cùng các địa phương xuống kiểm tra công tác chuẩn bị PCLB, công tác phân cơng trực và phịng chống lụt bão của Ban chỉ huy, các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc 24/24. Báo cáo đầy đủ tình hình mưa bão và hậu quả lên cấp trên.
- Sau mưa bão, UBND huyện đã chỉ đạo ban chỉ huy PCLB kiểm tra các cơng trình thủy lợi, các ao đầm và lồng bè nuôi trồng thủy sản, đề xuất phương án khắc phục các cơng trình bị thiệt hại. Tổng hợp báo cáo Ban chỉ huy PCLB và TKCN tỉnh.
Cơng tác tìm kiếm cứu nạn
Ban chỉ huy quân sự huyện đã xây dựng, bổ sung kế hoạch TKCN, làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, nắm bắt tình hình, chuẩn bị
lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ sẵn sàng ứng cứu khắc phục hậu quả, tổng hợp báo cáo kịp thời đúng quy định, giữ vững thông tin liên lạc.
* Người dân địa phương
Hầu hết người dân khi được tham gia phỏng vấn đều nhận thức được ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ ngày càng tác động mạnh mẽ đến thời tiết và mùa vụ tại địa phương. Cách thích ứng của người dân với các hiện tượng thiên tai, biến đổi khí hậu ngồi các chủ trương, kế hoạch của tỉnh, huyện thì vẫn cịn tự phát là chủ yếu. Các cách thức này cũng rất đa dạng và phong phú.
Bảng 3.3. Các ý kiến của cộng đồng địa phương về thích ứng với BĐKH Stt Ý kiến từ chính quyền Ý kiến từ người dân địa phương Stt Ý kiến từ chính quyền Ý kiến từ người dân địa phương
1
Chính quyền đã thành lập Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão ở địa phương, hướng dẫn người dân phòng chống bão lũ
Sửa sang nhà cửa, dọn dẹp vườn tược, sửa chữa lồng nuôi thủy sản trước mùa mưa bão
2
Tuyên truyền phòng tránh bão lũ khi có thơng tin về bão trên các kênh truyền hình địa phương
Giữ gìn vệ sinh mơi trường tại gia đình và ngồi ngõ xóm
3
Chỉ đạo nâng cấp, cải tạo các đê bao phòng tránh lũ và sạt lở đất
Trồng rừng ngập mặn, tránh đánh bắt theo kiểu tận thu ảnh hưởng đến khu vực ngập nước và bảo tồn
4 Chỉ đạo người dân trồng cây chắn cát, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên
Sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm theo hướng dẫn của chính quyền
5
Chỉ đạo nghiên cứu các giống cây trồng, con giống phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của từng khu vực
Cùng với chính quyền tham gia bảo vệ đê điều, chắn sóng
6
Hướng dẫn, hỗ trợ người dân thử nghiệm sản xuất các cây trồng, vật nuôi mới phù hợp với điều kiện môi trường, cho năng suất cao, nâng cao đời sống người dân trong vùng
Tìm hiểu các loại sâu bệnh mới trên cây trồng, vật ni và kiến nghị chính quyền
7
Yêu cầu các cơ sở sản xuất kiểm sốt ơ nhiễm trong q trình sản xuất và vệ sinh môi trường
Chăn nuôi theo các mơ hình VAC, biogas giảm phát thải
b) Khả năng thích ứng của các mơ hình * Các mơ hình hiện có tại tiểu vùng I
Tiểu vùng I ngồi đê có chức năng phịng hộ bao gồm dải rừng ngập mặn của Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải. Diện tích rừng khá thấp, chủ yếu là trang, sú, vẹt,...có ý nghĩa quan trọng trong việc chắn gió, chắn sóng, chắn cát. Bãi triều cao sát chân đê được khai thác chủ yếu nuôi trồng thủy sản với các mơ hình ni tơm, cua, ghẹ. Khu rừng ngập mặn người dân khai thác cua giống và kết hợp nuôi trồng thủy sản. Thời gian gần đây, một số hộ đã triển khai mơ hình ni ong tại các khu rừng ngập mặn. Trước các ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu, mơ hình này có khả năng thích ứng cao với hệ sinh thái vùng ngập mặn song đây mới chỉ là hoạt động tự phát của cộng đồng mà chưa mang tính chất phổ biến và được chính quyền địa phương quan tâm, nghiên cứu, hướng dẫn và có kế hoạch triển khai cụ thể, rộng rãi.
* Các mơ hình hiện có tại tiểu vùng II
Tiểu vùng II thuận lợi cho hình thành sản xuất chuyên canh lúa, hoa màu, chăn nuôi và phát triển công nghiệp. Đối với sản xuất chuyên canh cây lúa, người dân đã tìm cách thay đổi các vùng sản xuất, nghiên cứu thay đổi các giống lúa từ dài ngày sang lúa ngắn ngày nhằm thích ứng với các hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng, xâm nhập mặn, giảm ảnh hưởng từ thời tiết ấm hay rét. Ngoài ra người dân cũng thay đổi mùa vụ trong 2 vụ lúa, gieo tháng 12 năm trước sang gieo tập trung vào tháng 2 năm sau (vụ xuân) và gieo tập trung từ 15/6 đến 10/7, cấy kết thúc ngày 25/7, chấm dứt hiện tượng cấy sang đầu tháng 8 (lúa mùa). Điều này hạn chế ảnh hưởng của thời tiết và sâu bệnh. Đối với chăn nuôi, người dân ứng dụng các mơ hình chăn ni tập trung và chăn ni hộ gia đình. Chăn ni tập trung trong các trang trại ni an tồn sinh học, thân thiện với môi trường, chăn nuôi trong các hộ gia đình kết hợp VAC (vườn – ao – chuồng). Các mơ hình chăn ni thường được xử lý chất thải bằng Biogas, giảm phát thải khí nhà kính.
Với mơ hình phát triển cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp tại tiểu vùng II chủ yếu là khí đốt, nước khống, gốm sứ bao gồm gạch ốp lát, sứ dân dụng, thủy tinh pha lê, sứ vệ sinh, gạch men và tiểu thủ công nghiệp như sản xuất chiếu cói, mây tre đan, mũ lá,…hiện tại vẫn đảm bảo về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và thân thiện với
mơi trường. Các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn đã có ý thức xử lý chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trường nhưng vẫn cịn bị động ứng phó với các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra trên địa bàn huyện. Cơ sở hạ tầng của các nhà máy, xí nghiệp đã cũ nên khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu khơng cao.
* Các mơ hình hiện có tại tiểu vùng III
Có vị thế với địa hình vàn cao, bằng phẳng chủ yếu là phù sa trung tính ít chua, tránh được các đợt ngập lụt thường xuyên nên tiểu vùng này rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình thu thập bảng hỏi của người dân huyện Tiền Hải, thì đây là khu vực sản xuất lúa giống cho toàn huyện với chủ yếu là sản xuất lúa 2 vụ. Các xã thuộc tiểu vùng III là những xã luôn đạt được năng suất lúa cao, bội thu trong các vụ hoa màu. Các vụ lúa ở tiểu vùng này cũng được nghiên cứu để thay đổi giống lúa và mùa vụ phù hợp với địa hình cũng như thích ứng với các hiện tượng thiên tai, các giống lúa ngắn ngày (trên 95%) cho năng suất bình quân trên 71 tạ/ha. Hiện nay, Hội Phụ nữ của huyện đang triển khai mô hình trồng thử nghiệm nấm sò, nấm rơm trên địa bàn xã Nam Phú. Với mơ hình này người dân đã tận dụng tối đa rơm rạ trong sản xuất, tránh hiện tượng đốt rơm rạ sau vụ gặt làm tăng hiệu ứng khí nhà kính. Về chăn ni, tiểu vùng này cũng duy trì mơ hình chăn ni tập trung và hộ gia đình nhưng nghiêng về hộ gia đình là chủ yếu với mơ hình VAC.
Bảng 3.4. Các ý kiến của cộng đồng địa phương về khả năng thích ứng của các mơ hình sản xuất hiện trạng
Stt Ý kiến từ chính quyền Ý kiến từ người dân địa phương
1
Nghiên cứu thay đổi mùa vụ vùng sản xuất, chuyển từ giống lúa dài ngày sang ngắn ngày
Người dân chủ động trong nuôi trồng với mơ hình VAC, tìm con giống vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu tiểu vùng
2
Các mơ hình sản xuất tại địa phương dựa trên các đặc điểm về địa lý và thích nghi với các yếu tố khí hậu hiện tại cho năng suất cao hơn các mơ hình trước đây
Người dân khai thác cua giống kết hợp nuôi trồng thủy sản trong rừng ngập mặn
3
Việc tìm các biện pháp thích ứng với các hiện tượng xâm nhập mặn và nước
Gần đây người dân triển khai mô hình ni ong tại các khu rừng ngập mặn dựa
của bà con
4
Hệ thống đê điều đã phần nào chống chọi được bởi các cơn bão, lũ song vẫn cần phải gia cố và xây lại
Thay đổi mùa vụ trong 2 vụ lúa, gieo tháng 12 năm trước sang gieo tập trung vào tháng 2 năm sau (vụ xuân) và gieo tập trung từ 15/6 đến 10/7, cấy kết thúc ngày 25/7, chấm dứt hiện tượng cấy sang đầu tháng 8 (lúa mùa).
5
Chính quyền đang tiếp tục nghiên cứu các mơ hình sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân như đưa mơ hình sản xuất nấm rơm, nấm sò vào thử nghiệm
Ứng dụng các mơ hình chăn ni tập trung và chăn nuôi hộ gia đình. Chăn ni tập trung trong các trang trại nuôi an toàn sinh học, thân thiện với môi trường, chăn nuôi trong các hộ gia đình kết hợp VAC (vườn – ao – chuồng). Các mơ hình chăn ni thường được xử lý chất thải bằng Biogas, giảm phát thải khí nhà kính
6
Đã thử nghiệm mơ hình trồng lúa chất lượng cao tại xã Vũ Lăng và sẽ nhân rộng
Phát triển các mơ hình tiểu thủ công nghiệp như sản xuất chiếu cói, mây tre đan, mũ lá,…
7
Mơ hình chăn ni tập trung sử dụng phân chuồng làm khí đốt đang được nghiên cứu và ứng dụng trên diện rộng
Sản xuất lúa giống cho toàn huyện với chủ yếu là sản xuất lúa 2 vụ.
8
Các mơ hình sản xuất kết hợp bảo vệ rừng ngập mặn cũng được hướng dẫn bà con triển khai
9
Chính quyền đã hướng dẫn áp dụng mơ hình ni trồng thủy sản và lựa chọn các con giống tốt nhất, năng suất cao
(Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra cộng đồng, 2013)