CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. 2.2 Mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thu thập và kế thừa các tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu sẵn có hoặc số liệu thống kê ở địa phương (cả ở dạng xuất bản và không xuất bản) về các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. Thông tin thứ cấp cung cấp cơ sở cho việc chuẩn bị nội
dung công việc điều tra thực địa, giảm bớt những vấn đề đã có thơng tin thay thế cho những thơng tin khơng thu thập được vì những lý do khách quan hay chủ quan.
Những tài liệu thứ cấp thu thập để sử dụng cho luận văn bao gồm: - Các ghi chép thực địa tại mỏ về công nghệ sản xuất, diện tích khai thác khống sản, diện tích đã hồn thổ phục hồi mơi trường, diện tích khu vực chưa hồn thổ phục hồi mơi trường, ảnh hưởng tới môi trường cảnh quan bằng cảm nhận; ảnh chụp và các tài liệu bản đồ có liên quan thu thập tại mỏ.
- Các thông tin thu thập được từ UBND các huyện, UBND các xã về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực mỏ, bài báo và các trang web hữu ích, các mơ hình thành cơng trong HTPHMT tổng hợp từ các trang web nước ngoài, các báo cáo đề tài cấp Bộ Công thương. Tất cả các thông tin cụ thể về các tài liệu thứ cấp được liệt kê cụ thể ở mục Tài liệu tham khảo.
2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Đề tài đã tiến hành điều tra khảo sát thực tế tại các mỏ được lựa chọn nghiên cứu. Các nội dung khảo sát bao gồm:
- Khảo sát về hiện trạng các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực khai thác mỏ để từ đó có thể xây dựng các giải pháp phục hồi môi trường do hoạt động khai thác mỏ.
- Khảo sát hiện trạng các vấn đề môi trường tại khu vực khai thác mỏ - Khảo sát và đánh giá những giải pháp môi trường do đơn vị khai thác áp dụng cũng như đánh giá hiệu quả của các giải pháp
- Khảo sát và đánh giá công tác phục hồi môi trường tại các mỏ 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn, điều tra
Đề tài đã tiến hành phỏng vấn người dân hiện đang sinh sống gần các khu vực khai thác mỏ nhằm thu thập các thông tin về các vấn đề môi trường nảy sinh do hoạt động khai thác mỏ gây nên, những ảnh hưởng mà người dân đang phảiĐồng thời thu thập thông tin về việc triển khai, áp dụng các giải
pháp giảm thiểu môi trường, đặc biệt là công tác phục hồi môi trường tại các mỏ này.
2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp phân tích SWOT là một trong những phương pháp phân tích thơng tin hữu hiệu nhất. Phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực phân tích để đưa ra quyết định phù hợp dựa trên sự cân nhắc các điểm mạnh, yếu; những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực nghiên cứu một cách rõ ràng, mạch lạc nhất.
SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xét duyệt lại các ưu thế và nhược điểm của vấn đề nghiên cứu; từ đó giúp ta thực hiện tốt hơn việc ra quyết định thực thi kế hoạch nghiên cứu. SWOT đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu tiềm năng của các hoạt động kinh tế xã hội từ nhiều góc độ khác nhau như vấn đề pháp lý, kinh tế, nhân lực, vật lực và các khía cạnh khác để từ đó nhận thức rõ cơ hội và thách thức của vấn đề nghiên cứu.
2.3.5. Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu
Dựa trên các kết quả điều tra, khảo sát, phỏng vấn, đề tài đã tiến hành tổng hợp, xử lý các dữ liệu để phục vụ các nội dung nghiên cứu của đề tài 2.3.5. Phương pháp kế thừa
Phương pháp kế thừa: Dựa trên các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố, quy trình hồn thổ phục hồi hồi môi trường thực tế các mỏ Titan. Tiến hành thống kê, kiểm tra và hiệu chỉnh lại các thơng tin một cách chính xác trên cơ sở các tài liệu tham khảo chuyên ngành từ đó xác định giá trị thông tin kế thừa.