Phương phỏp tiến hành thực nghiệm Bio-toilet theo mẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng than cacbon hóa làm giá thể sinh học trong mô hình bio toilet nhằm cải thiện môi trường nước ở việt nam (Trang 37 - 39)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.3. Mụ hỡnh thực nghiệm

2.3.4. Phương phỏp tiến hành thực nghiệm Bio-toilet theo mẻ

Thực nghiệm đƣợc tiến hành trờn hệ thớ nghiệm với thể tớch 50 lớt (xem hỡnh 2.2). Trộn chế phẩm vi sinh với một ớt nƣớc cho đủ độ ẩm khoảng 50 - 60%, sau đú trộn cựng với than cacbon hoỏ tre. Hỗn hợp đƣợc đƣa vào thựng chứa qua cửa tiếp liệu, ủ 3 ngày ở nhiệt độ 25 - 30oC để vi sinh phỏt triển và bỏm dớnh lờn giỏ thể. Sau đú mới thờm cỏc thành phần chất thải vào theo yờu cầu của quỏ trỡnh thực nghiệm. a. Xỏc định pH tối ƣu

Chỳng tụi sử dụng cụng thức phối trộn nhƣ sau: - Than cacbon hoỏ tre: 3,6kg

- Chế phẩm vi sinh: 180g (5% so với giỏ thể) - Phõn: 0,2kg

- Nƣớc tiểu: 0,3 lớt

Thực nghiệm đƣợc tiến hành bằng cỏch thay đổi dải pH từ 4,6,7,8,10 thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2. Bảng cụng thức phối trộn xỏc định pH tối ưu

Than cacbon húa tre (kg) 3,6 3,6 3,6 3,6 3,6 Chế phẩm vi sinh (g) 180 180 180 180 180 Phõn (kg) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Nƣớc tiểu (lớt) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Độ pH 4 6 7 8 10

Thực nghiệm đƣợc tiến hành trong 3 tuần, một tuần lấy mẫu 1 lần để phõn tớch cỏc chỉ tiờu vi sinh, từ đú xỏc định đƣợc độ pH phự hợp của than cacbon hoỏ tre và chế phẩm vi sinh.

b. Xỏc định độ ẩm tối ƣu

Chỳng tụi cũng sử dụng cụng thức phối trộn nhƣ trờn, nhƣng thay đổi độ ẩm từ 30, 40, 50, 60, 70% thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3. Bảng cụng thức phối trộn xỏc định độ ẩm tối ưu

Mụ hỡnh 1 Mụ hỡnh 2 Mụ hỡnh 3 Mụ hỡnh 4 Mụ hỡnh 5 Than cacbon hoỏ tre (kg) 3,6 3,6 3,6 3,6 3,6 Chế phẩm vi sinh (g) 180 180 180 180 180 Phõn (kg) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Nƣớc tiểu (lớt) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Độ ẩm (%) 30 40 50 60 70

Thực nghiệm đƣợc tiến hành trong 3 tuần, một tuần lấy mẫu 1 lần để phõn tớch cỏc chỉ tiờu vi sinh, từ đú xỏc định đƣợc độ ẩm phự hợp của than cacbon hoỏ tre và chế phẩm vi sinh.

Trong thực nghiệm này, chỳng tụi giữ nguyờn cỏc thụng số về than cacbon hoỏ tre là 3,6 kg; phõn là 0,2 kg; nƣớc tiểu là 0,3 lớt; chỉ thay đổi lƣợng chế phẩm vi sinh so với than cacbon hoỏ tre từ mụ hỡnh 1 đến mụ hỡnh 5 là 0; 1; 3; 5; 10%. Tỉ lệ phối trộn thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4. Bảng cụng thức phối trộn xỏc định tỉ lệ phối trộn tối ưu

Mụ hỡnh 1 Mụ hỡnh 2 Mụ hỡnh 3 Mụ hỡnh 4 Mụ hỡnh 5 Than cacbon húa tre (kg) 3,6 3,6 3,6 3,6 3,6 Phõn (kg) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Nƣớc tiểu (lớt) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Chế phẩm vi sinh (g) 0 36 108 180 360

Thực nghiệm đƣợc tiến hành trong 3 tuần, 1 tuần lấy mẫu 1 lần để phõn tớch cỏc chỉ tiờu, đồng thời đo nhiệt độ của hỗn hợp tại thời điểm lấy mẫu.

Cỏc chỉ tiờu cần đo trong thực nghiệm Bio-toilet theo mẻ bao gồm: - Nhiệt độ

- Vi sinh vật hiếu khớ, kỵ khớ - Chỉ tiờu tổng Coliform - Chỉ tiờu Fecal Coliform - Chỉ tiờu Salmonella

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng than cacbon hóa làm giá thể sinh học trong mô hình bio toilet nhằm cải thiện môi trường nước ở việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)