Sự biến đổi của chỉ số Salmonella

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng than cacbon hóa làm giá thể sinh học trong mô hình bio toilet nhằm cải thiện môi trường nước ở việt nam (Trang 57)

Kết luận:

Qua cỏc số liệu khảo sỏt trờn cỏc mụ hỡnh thớ nghiệm bio-toilet khụ theo mẻ, chỳng tụi thấy rằng mụ hỡnh 4 là tối ƣu nhất.

S lƣợ n g vi sin h vật

Hỡnh 3.14. Khuẩn lạc của vi khuẩn Salmonella trờn mụi trường XLT4

Ở mụ hỡnh mụ hỡnh 4, số lƣợng vi sinh vật hiếu khớ tổng số, kỵ khớ và vi sinh vật phõn giải xenluloza tăng mạnh, đồng thời số lƣợng vi sinh vật gõy bệnh nhƣ Total-Coliform, Fecal-Coliform, Salmonella giảm đỏng kể. Tỷ lệ phối trộn của mụ hỡnh 4 nhƣ sau:

- Giỏ thể vi sinh : 3,6kg

- Chế phẩm vi sinh : 0,18 kg (5% so với lƣợng giỏ thể)

- Phõn : 0,2 kg

- Nƣớc tiểu : 0,3 lớt

- pH : 6 ữ 8

- Độ ẩm : 50 ữ 60%

3.3. Kết quả thực nghiệm bio-toilet khụ liờn tục

Thực nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ mụ tả ở trờn. Từ kết quả thực nghiệm này, chỳng tụi cú đƣợc thụng số về tốc độ khuấy phự hợp. Kết quả nhƣ sau:

a. Nhiệt độ

Yếu tố nhiệt độ cũng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phỏt triển của cỏc nhúm vi sinh vật. Nhiệt độ của hỗn hợp nhúm nghiờn cứu đo tại cỏc thời điểm dao động trong khoảng từ 26-30o

C. Đa số cỏc nhúm vi sinh vật vẫn phỏt triển tốt trong khoảng nhiệt độ này.

b. Vi sinh vật hiếu khớ tổng số

Vi sinh vật hiếu khớ tổng số thể hiện lƣợng vi sinh vật hiếu khớ cú trong hỗn hợp thớ nghiệm. Trong mụ hỡnh thớ nghiệm bio-toilet liờn tục, chất thải đƣợc bổ

sung hàng ngày. Chớnh vỡ vậy mà lƣợng vi sinh vật tổng số cũng tăng vỡ bản thõn trong chất thải cũng cú một lƣợng vi sinh vật nhất định.

Hỡnh 3.15. Lượng vi sinh vật hiếu khớ tổng số (độ pha loóng10-4)

Lƣợng vi sinh vật tổng số trong mụ hỡnh 3 tăng nhiều nhất, đú chớnh là cỏc nhúm vi sinh vật cú lợi cho quỏ trỡnh phõn hủy chất thải sinh học nhƣ nhúm vi sinh vật phõn hủy xenluloza, tinh bột, protein…, cỏc nhúm vi sinh vật gõy ức chế và tiờu diệt cỏc vi sinh vật gõy bệnh nhƣ Ecoli, Salmonella…

Lƣợng vi sinh vật tăng sẽ giỳp cho quỏ trỡnh phõn hủy chất thải hữu cơ diễn ra thuận lợi.

Bảng 3.13- Vi sinh vật hiếu khớ tổng số của hỗn hợp tại cỏc thời điểm khỏc nhau

(tớnh theo CFU/g)

Thời điểm lấy mẫu

Lỳc 0 giờ Sau 6 ngày Sau 12 ngày Sau 18 ngày

Mụ hỡnh 1 2,6 x 108 2,9 x 108 3,5 x 108 3,5 x 108 Mụ hỡnh 2 2,8 x 108 4,5 x 108 1,3 x 109 4,0 x 109 Mụ hỡnh 3 2,4 x 108 6,9 x 108 5,1 x 109 4,8 x 1010 Mụ hỡnh 4 3,2 x 108 6,1 x 108 2,4 x 109 4,7 x 109 Mụ hỡnh 5 2,5 x 108 4,0 x 108 4,2 x 109 3,7 x 109

Sự biến đổi về số lƣợng vi sinh vật đƣợc thể hiện ở đồ thị sau: sau 1 tuần sau 2 tuần

Hỡnh 3.16. Sự biến đổi số lượng vi sinh vật hiếu khớ tổng số

c. Vi sinh vật kỵ khớ tổng số

Vi sinh vật kỵ khớ tổng số là tổng lƣợng vi sinh vật kỵ khớ cú trong hỗn hợp thớ nghiệm. Nhúm vi sinh vật này chủ yếu là vi khuẩn và xạ khuẩn, phõn hủy xenluloza, tinh bột và protein.

Ở mụ hỡnh 1, do khụng bổ sung chế phẩm vi sinh nờn lƣợng vi sinh vật kỵ khớ cú xu hƣớng giảm dần. Cỏc mụ hỡnh cũn lại, lƣợng vi sinh vật kỵ khớ tăng nhẹ, chỉ cú mụ hỡnh 3 thỡ lƣợng vi khuẩn kỵ khớ tăng nhiều hơn cả, tăng từ 106

CFU/g lờn 108 CFU/g.

Bảng 3.14- Vi sinh vật kỵ khớ của hỗn hợp tại cỏc thời điểm khỏc nhau

(tớnh theo CFU/g)

Thời điểm lấy mẫu

Lỳc 0 giờ Sau 6 ngày Sau 12 ngày Sau 18 ngày

Mụ hỡnh 1 1,8 x 106 2,1 x 106 2,7 x 106 3,5 x 106 Mụ hỡnh 2 2,2 x 106 4,2 x 106 5,3 x 106 6,5 x 106 Mụ hỡnh 3 2,6 x 106 1,9 x 107 4,5 x 107 2,1 x 108 Mụ hỡnh 4 2,7 x 106 3,6 x 106 8,6 x 106 2,2 x 107 Mụ hỡnh 5 1,9 x 106 2,5 x 106 3,0 x 106 3,8 x 106 Sự biến đổi về số lƣợng vi sinh vật đƣợc thể hiện ở đồ thị sau

S lƣợ n g vi sin h vật

Hỡnh 3.17. Sự biến đổi số lượng vi sinh vật kỵ khớ tổng số

d. Vi sinh vật phõn giải Xenluloza

Nhúm vi sinh vật phõn giải xenluloza tăng rừ rệt ở mụ hỡnh 3 với tốc độ khuấy 30 phỳt/lần. Nhúm vi sinh vật phõn giải xenluloza chủ yếu là cỏc xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces, thuộc nhúm vi sinh vật hiếu khớ.

Bảng 3.15- Vi sinh vật phõn giải xenluloza của hỗn hợp tại cỏc thời điểm khỏc nhau

(tớnh theo CFU/g)

Thời điểm

lấy mẫu Lỳc 0 giờ Sau 6 ngày Sau 12 ngày Sau 18 ngày

Mụ hỡnh 1 2,0 x 105 2,7 x 105 3,4 x 105 3,8 x 105 Mụ hỡnh 2 2,8 x 105 8,3 x 105 1,2 x 106 3,4 x 106 Mụ hỡnh 3 4,0 x 105 2,3 x 106 5,4 x 106 3,6 x 107 Mụ hỡnh 4 2,5 x 105 5,6 x 105 1,9 x 106 3,8 x 106 Mụ hỡnh 5 3,8 x 105 5,3 x 105 8,5 x 105 2,7 x 106 S lƣợ n g vi sin h vật

Sự biến đổi về số lƣợng vi sinh vật đƣợc thể hiện ở đồ thị sau:

Hỡnh 3.18. Sự biến đổi số lượng vi sinh vật phõn giải Xenlulloza

e. Tổng Coliform)

Ở mụ hỡnh 1 khụng bổ sung chế phẩm vi sinh, trong khi lƣợng chất thải vẫn bổ sung liờn tục hàng ngày nờn tổng Coliform tăng dần theo thời gian.

Sau 3 tuần tiến hành thực nghiệm, tổng Coliform thuộc nhúm vi sinh vật gõy bệnh giảm đỏng kể. Điều này chứng tỏ sự hiệu quả của chế phẩm vi sinh BIOMIX 1 trong cụng nghệ xử lý chất thải sinh học của ngƣời. Trong đú tổng Coliform ở mụ hỡnh 3 giảm nhiều nhất từ 104

xuống cũn 52 CFU/g.

Bảng 3.16- Tổng Coliform của hỗn hợp tại cỏc thời điểm khỏc nhau

(tớnh theo CFU/g

Thời điểm lấy mẫu

Lỳc 0 giờ Sau 6 ngày Sau 12 ngày Sau 18 ngày

Mụ hỡnh 1 2,7 x 104 3,0 x 104 3,2 x 104 3,4 x 104 Mụ hỡnh 2 2,5 x 104 1,4 x 104 4,0 x 103 2,2 x 103 Mụ hỡnh 3 2,8 x 104 7,6 x 103 780 52 Mụ hỡnh 4 1,8 x 104 5,7 x 103 3,0 x 103 640 Mụ hỡnh 5 2,1 x 104 3,3 x 103 1,4 x 103 350 S lƣợ n g vi sin h vật

Sự biến đổi về số lƣợng vi sinh vật đƣợc thể hiện ở đồ thị sau:

Hỡnh 3.19. Sự biến đổi của chỉ số Total Coliform

f. Fecal Coliform

Tƣơng tự nhƣ tổng Coliform, lƣợng Fecal Coliform cũng giảm nhiều, chứng tỏ vi khuẩn gõy bệnh đƣờng ruột Ecoli cũng bị giảm khi sử dụng chế phẩm

BIOMIX 1.

Bảng 3.17- Chỉ số Fecal Coliform của hỗn hợp tại cỏc thời điểm khỏc nhau

(tớnh theo CFU/g)

Thời điểm

lấy mẫu Lỳc 0 giờ Sau 6 ngày Sau 12 ngày Sau 18 ngày

Mụ hỡnh 1 240 270 280 300 Mụ hỡnh 2 250 210 150 75 Mụ hỡnh 3 280 140 35 6 Mụ hỡnh 4 220 200 120 42 S lƣợ n g vi sin h vật

Mụ hỡnh 5 270 170 68 37

Sự biến đổi về số lƣợng vi sinh vật đƣợc thể hiện ở đồ thị sau:

Hỡnh 3.20. Sự biến đổi của chỉ số Fecal Coliform

g. Chỉ tiờu Salmonella

Chỉ số Salmonella trong tất cả cỏc mụ hỡnh đều giảm, tuy nhiờn lƣợng vi sinh vật gõy bệnh Salmonella trong mụ hỡnh 3 giảm nhiều nhất.

Bảng 3.18- Chỉ tiờu Salmonella của hỗn hợp tại cỏc thời điểm khỏc nhau

(tớnh theo CFU/g)

Thời điểm

lấy mẫu Lỳc 0 giờ Sau 6 ngày Sau 12 ngày Sau 18 ngày

Mụ hỡnh 1 3,9 x 105 5,5 x 105 6,7 x 105 7,4 x 105 Mụ hỡnh 2 4,5 x 105 2,7 x 105 5,4 x 104 5,7 x 103 Mụ hỡnh 3 5,2 x 105 5,5 x 104 40 22 S lƣợ n g vi sin h vật

Mụ hỡnh 4 3,7 x 105 5,4 x 104 2,6 x 103 1,8 x 102 Mụ hỡnh 5 4,7 x 105 3,5 x 104 1,8 x 103 2,1 x 102

Sự biến đổi về số lƣợng vi sinh vật đƣợc thể hiện ở đồ thị sau:

Hỡnh 3.21. Sự biến đổi của chỉ số Salmonella

Kết luận:

Qua cỏc số liệu khảo sỏt trờn cỏc mụ hỡnh thớ nghiệm bio-toilet khụ liờn tục, nhận thấy thấy mụ hỡnh thớ nghiệm 3 là tối ƣu nhất. Lƣợng vi sinh vật phõn hủy chất thải sinh học tăng đỏng kể, tăng khoảng 10-100 lần, đồng thời lƣợng vi khuẩn gõy bệnh nhƣ Total-Coliform, Fecal-Coliform, Salmonella cũng giảm mạnh. Tổng

hợp kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc thụng số cụng nghệ tối ƣu khi tiến hành thực nghiệm bio-toilet khụ liờn tục nhƣ sau:

- Tốc độ khuấy trộn phự hợp là 30 phỳt/lần

- Thời gian phõn hủy khoảng 14-18 ngày

3.4. Kết quả thực nghiệm đo khớ ở nhà vệ sinh sinh thỏi (Bio-toilet) toilet) S lƣợ n g vi sin h vật

Với những kết quả nghiờn cứu tối ƣu nhất nhƣ ở trờn, Viện cụng nghệ mụi trƣờng tiến hành sản xuất thử nghiệm một nhà vệ sinh dựng cụng nghệ Bio- toilet đặt tại một cụng trƣờng đang thi cụng số 18 đƣờng Thụy Khuờ Hà Nội với cụng suất 30 đến 50 lƣợt sử dụng một ngày nhằm đỏnh giỏ thờm hiệu quả xử lý chất thải trong mụ hỡnh Bio-toilet khụ. Với kết quả thu

đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.19. Kết quả đo H2S và NH3 sau 1 tuần sử dụng

Stt Điểm đo khớ Kết quả (μg/m3) H2S NH3 1 Trong toilet <10 421 2 Đầu ra quạt hỳt <10 333 3 Ngoài toilet <10 556 QCVN 06:2009/BTNMT 42 200

Từ kết quả bảng 3.19 mựi H2S hoàn toàn khụng cú, chứng tỏ rằng vi sinh vật hoạt động rất cú hiệu quả, nhƣng bờn cạnh đú mựi NH3 vẫn chƣa đạt quy chuẩn Việt Nam. Cú thể mụ hỡnh này mới hoàn toàn, chƣa quen thuộc đối với ngƣời sử dụng nờn trong lỳc thực hiện cú thể rơi rớt ra phớa bờn ngoài.

Bảng 3.20. Kết quả đo H2S và NH3 sau 1 thỏng sử dụng

Stt Điểm đo khớ Kết quả (μg/m

3) H2S NH3 1 Trong toilet <10 92 2 Đầu ra quạt hỳt <10 162 3 Ngoài toilet <10 49 QCVN 06:2009/BTNMT 42 200 Bảng 3.22. Nhà vệ sinh sinh thỏi

Từ bảng 3.20, chứng tỏ rằng vi sinh vật bỏm dớnh lờn than cacbon hoỏ hoạt động hết sức mạnh mẽ. Chỳng đó giải quyết triệt để mựi H2S và NH3, gúp phần vụ cựng quan trọng nhằm giải quyết những vấn đề bức xỳc hiện nay ở cỏc nhà vệ sinh cụng cộng.

3.5. Cỏch thức vận hành bio-toilet khụ

Dựa trờn cỏc kết quả chớnh của việc tớnh toỏn, thiết kế mụ hỡnh thớ nghiệm, cỏc quỏ trỡnh thực nghiệm bio-toilet khụ theo mẻ và liờn tục, cỏch thức vận hành bio-toilet đƣợc tiến hành theo cỏc bƣớc sau:

Bƣớc 1: Trộn chế phẩm vi sinh với nƣớc cho đủ độ ẩm khoảng 50-60%, sau đú trộn cựng với than cacbon húa tre. Hỗn hợp đƣợc đƣa vào thựng chứa qua cửa tiếp liệu, ủ 3 ngày ở nhiệt độ 25-30oC để vi sinh phỏt triển và bỏm dớnh lờn giỏ thể.

Bƣớc 2: Bổ sung chất thải vào thiết bị bio-toilet. Bƣớc 3: Đặt tốc độ khuấy trộn là 30 phỳt/lần.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

Cụng nghệ Bio-toilet khụ cú khả năng ứng dụng rộng rói do cỏc ƣu điểm nhƣ tiết kiệm nƣớc, xõy dựng đơn giản và vận hành dễ dàng nờn rất thớch hợp với những vựng xa xụi, biệt lập và xa nguồn nƣớc, khụng cần những đƣờng ống nƣớc phức tạp, khụng gõy ụ nhiễm nguồn nƣớc, đặc biệt với những nơi khụng cú bể phốt do đú cú thể thu gom chất thải dễ dàng.

Qua thực nghiệm trờn mụ hỡnh thớ nghiệm bio-toilet theo mẻ và liờn tục, đó xỏc định đƣợc cỏc thụng số cụng nghệ tối ƣu cho bio-toilet khụ trong điều kiện khớ hậu miền Bắc Việt Nam nhƣ sau:

- Tỷ lệ phối trộn của giỏ thể, chế phẩm vi sinh và lƣợng chất thải tƣơng ứng là 3,6 kg giỏ thể; 0,18 kg chế phẩm vi sinh (5% so với giỏ thể), 0,2 kg phõn; 0,3 lớt nƣớc tiểu; pH = 6 ữ 8; độ ẩm 50 ữ 60%

- Tốc độ khuấy trộn phự hợp là 30 phỳt/lần.

- Vi sinh vật ức chế vi khuẩn gõy bệnh nhƣ tổng Coliform, Fecal-Coliform, Salmonella tăng từ 10 - 120 lần trong mụ hỡnh Bio-toilet liờn tục và theo mẻ.

- Giải quyết triệt để mựi gõy hụi thối NH3 và H2S. Kiến nghị:

+ Tiếp tục nghiờn cứu thờm cỏc giải phỏp cải tiến nhà vệ sinh sinh thỏi Bio- toilet phự hợp với nhu cầu của ngƣời sử dụng. Từ một nhà vệ sinh phải sử dụng điện để chạy động cơ khuấy đảo sang nhà vệ sinh thụng minh hơn nhƣ khuấy đảo ngay từ lỳc đi vào thụng qua cỏnh cửa ra vào.

+ Đƣa ứng dụng Bio-toilet khụ vào sử dụng thực tế, trƣớc mắt phục vụ cho những nơi cú lễ hội, khỏch du lịch tham quan, nhất là ở thủ đụ Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

1. Tăng Thị Chớnh, Hoàng Thị Dung, Đào Thị Minh Hạnh ( 2008), "Ứng dụng cỏc

chủng xạ khuẩn ưa nhiệt - chịu axit để xử lý bó thải dứa", Tạp chớ Khoa học và

Cụng nghệ 46 (6A).

2. Tăng Thị Chớnh, Đặng Đỡnh Kim, Phan Thị Tuyết Minh, Lờ Thanh Xuõn (2006), "Nghiờn cứu sản xuất và ứng dụng một số chế phẩm vi sinh vật để xử lý

chất thải hữu cơ", Tạp chớ Khoa học, ĐHQGHN, KHTN&CN 22 (3B), tr.38-44.

3. Nhà xuất bản Y học (4/2011), “Tỡnh hỡnh dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 –

2010”, tr.20.

4. Trịnh Văn Tuyờn, Tụ Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa (2010), "Nghiờn cứu cụng

nghệ cacbon hoỏ để xử lý chất thải đụ thị ở Việt Nam", Hội nghị khoa học kỷ

niệm 35 năm Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam, tr.72-78.

5. Viện Cụng nghệ mụi trƣờng, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam (2008), "Nghiờn cứu cụng nghệ cacbon húa cỏc chất hữu cơ chỏy được trong rỏc thải

đụ thị của thành phố Hà Nội làm nhiờn liệu sử dụng trong cụng nghiệp và xử lý ụ nhiễm mụi trường".

6. John Cant (2009), "Toilet provision in the Cairngorms National Park,

Scotland", U.K.

7. Jovita Triastuti, Neni Sintawardani and Mitsuteru Irie (2009), "Characteristics

of composted bio-toilet residue and its potential use as a soil conditioner",

Indonesian Journal of Agricultural Science.

8. Leena Mehtatalo (2009), "The current dry toilet practises in Finnish national

parks", University of Applied Sciences.

9. Neni Sintawardani, Dewi Nilawati, Umi Hamidah, Jovita Tri Astuti (2006), "Observation in start-up process by varying heater and dischange in bio-toilet

system", The 4th International Symposium On Sustainable Sanitation, Research Center for Physics, Indonesian Institute of Sciences.

10. The Global Dry Toilet Association of Finland, Finland (2007), "Finnish Dry

11. Shuji Yoshizawa, Satoko Tanaka, Michio Ohata (2008), "Bio - toilet using

Charcoal and Aerobic Complex Microorganisms As a Media", Meisei

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HèNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRèNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Đo khớ H2S, NH3 ở lỗ thụng hơi Đo khớ H2S, NH3 trong Bio-toilet

Kiểm tra mật độ vi sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng than cacbon hóa làm giá thể sinh học trong mô hình bio toilet nhằm cải thiện môi trường nước ở việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)