Đánh giá dễ bị tổn thương đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đến các huyện ven biển tỉnh nam định (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đánh giá tổn thương do BĐKH đến các huyện ven biển

3.3.2. Đánh giá dễ bị tổn thương đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng

sở hạ tầng;

b. Thời gian đánh giá: từ nay đến năm 2030

3.3.2. Đánh giá dễ bị tổn thương đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học dạng sinh học

a. Độ phơi lộ (E): thang điểm xác định (1-7)

Độ phơi lộ (E) biểu diễn cho 4 tai biến đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học, E1: Gia tăng nhiệt độ, E2: nước biển dâng, E3: Bão và áp thấp nhiệt đới, E4: Hạn hán. Theo thang điểm đã xây dựng, các trị số E của từng tai biến

và trung bình của 4 tai biến được thể hiện trong bảng 3.6 dưới đây:

Bảng 3.6 Xác định tham số E trung bình đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học

Tai biến Đơn vị hành chính

Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng

E1 2 2 2

E2 7 6 5

E3 7 7 7

E4 3 3 3

Etb 4,75 4,5 4,25

b. Độ nhạy (S): thang điểm xác định (1-5)

Để đánh giá tổn thương do BĐKH đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học, ta phải đánh giá được độ nhạy (S), mức độ nhạy (S) gồm S1: diện tích, S2: dân số. Kết quả xác định Stb được

thể hiện trong bảng 3.7 dưới đây:

Bảng 3.7 Xác định tham số S trung bình đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học

Độ nhạy Đơn vị hành chính

Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng

S1 5 4 3

S2 5 4 4

Stb 5,0 4,0 3,5

c. Khả năng thích ứng (AC): thang điểm xác định (1-5)

Để đánh giá tổn thương do BĐKH đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học, ta phải đánh giá được khả năng thích ứng (AC) của hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học, gồm AC1: Đê kè, AC2: Kỹ thuật phòng chống, AC3: Tổ chức phòng chống. Kết quả xác định ACtb được thể hiện trong bảng 3.8 dưới đây:

Bảng 3.8 Xác định tham số AC trung bình đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học

Độ nhạy Đơn vị hành chính

Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng

AC1 3 2 2

AC2 3 3 3

AC3 3 3 3

d. Mức độ tổn thương được tính theo 2 phương án

Phương án 1: V1 = E.S-AC Phương án 2: V2 = (E-AC).S

Căn cứ kết quả trung bình tại các bảng 3.6, 3.7, 3.8 ta tính được mức độ tổn

thương đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học tại mỗi huyện, kết

quả được thể hiện trong bảng 3.9 dưới đây:

Bảng 3.9 Mức độ tổn thương của hệ sinh thái rừng ngập mặn và đa dạng sinh học

Mức độ tổn thương Đơn vị hành chính

Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng

V1 = E.S - AC 20,75 15,3 12,2

V2 = (E-AC).S 8,75 7,2 5,4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đến các huyện ven biển tỉnh nam định (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)