Phương thức ứng phó với thủy tai trong canh tác nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 67 - 70)

(Đơn vị tính: %)

Hoạt động ứng phó Tổng số Đầu tư nhiều chi phí hơn 58,3 Bỏ nhiều công lao động hơn 69,6 Thay đổi phương thức canh tác 8,7 Giảm quy mô sản xuất 3,5 Tăng quy mô sản xuất 0,9

Dừng sản xuất 7,0

Một số lao động trong hộ chuyển sang làm nghề khác 0,9 Một số lao động trong hộ di chuyển đến địa phương khác làm ăn 1,7 Khơng thay đổi gì cả 13,9

Dưới tác động của những hiện tượng thủy tai bất thường diễn ra tại địa phương, các hộ gia đình đã có những thay đổi trong sản xuất nơng nghiệp để nâng cao khả năng

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold, Check spelling and grammar

nhiều công lao động hơn (69,6%) và đầu tư nhiều chi phí hơn (58,3%). Người dân phải bỏ nhiều cơng lao động hơn vì phải đi cấy lại cũng như phun thuốc trừ sâu nhiều lần.

Phương án thay đổi giống lúa cũng được người dân áp dụng nhiều để ứng phó với các hiện tượng thủy tai. Người dân đã lựa chọn những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao và chịu được mặn, ngập úng để thay thế cho những giống lúa truyền thống trước đây.

Những phương án khác như tăng hoặc giảm quy mô sản xuất, dừng sản xuất hay một số lao động chuyển sang làm nghề khác hoặc chuyển hẳn đến nơi khác làm ăn cũng có xảy ra trên thực tế nhưng với tỷ lệ thấp hơn. Mặc dù vậy, cũng có đến 7% tổng số hộ được phỏng vẫn đã phải dừng hẳn việc sản xuất, điều này cho thấy những ảnh hưởng của thủy tai là rất to lớn đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Kết quả phỏng vấn sâu những hộ có nguồn thu chính từ canh tác nơng nghiệp cho thêm một số cách ứng phó khác như:

- Thay đổi giống cây trồng, vật ni, thời gian canh tác cũng phải được tính tốn lại cho phù hợp.

- Trong canh tác, các hộ dân đã thực hiện chuyển đổi các giống lúa từ giống dài ngày sang giống ngắn ngày để thu hoạch vào tháng 7, trước khi mưa bão đến vào tháng 8 và 9.

- Những loại vật nuôi, cây trồng mới phù hợp với điều kiện biến đổi như gia tăng ngập lụt, nhiễm mặn đã được nghiên cứu đưa vào sản xuất: con cua đồng, ốc nhồi, cây rau má. Những cải tiến này đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Ứng phó với tình trạng đất bị xâm nhập mặn gia tăng, hợp tác xã phối hợp với các hộ dân canh tác những giống lúa mới, có tính chống chịu mặn cao hơn. Khi nhiễm mặn gia tăng, cây lúa sinh trưởng chậm, lịch thời vụ đã được điều chỉnh (hợp tác xã cùng phối hợp với các hộ dân) theo hướng gieo trồng sớm hơn so với những địa phương khác. Ngoài ra, chính quyền vận động các hộ dân chuyển đổi sang thành đầm ni tơm, cua, thậm chí ao ni cá cho hiệu quả cao hơn nhiều.

- Đối với rau màu, những hộ gia đình có điều kiện sẽ mua thêm lưới etilen để giăng lưới tản mưa, tránh cho rau bị dập nát. Đây còn được gọi là phương thức trồng rau sạch.

Formatted: Font: (Default) Times New

- Hệ thống mương máng nội đồng, hệ thống các cống thuỷ nông đã được cải tạo (bê tơng hố) và điều tiết vận hành đóng - mở hợp lý khi có lụt (mở cống thốt), khi nước cạn (đóng để tránh xâm nhập mặn từ cửa biển vào).

III.3.3. Sự thích ứng trong hoạt động chăn ni

Đối với hoạt động chăn nuôi, các hiện tượng thủy tai có thể làm cho vật nuôi sinh trưởng chậm, năng suất giảm, hạn hán nắng nóng nhiều làm thiếu nước phục vụ chăn ni, dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều hơn, việc tìm kiếm nguồn thức ăn cho chăn ni cũng trở nên khó khăn, thậm chí có lứa bị mất trắng, chuồng trại chăn nuôi bị hư hỏng nặng.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold, Check spelling and grammar

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 67 - 70)