3.1.9.2. Mơ hình tăng sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng
Lâu nay, đa số dân cư ở vùng ven biển thường nghèo và sống phụ thuộc hoàn
toàn vào nguồn lợi biển. Sự khai thác thiếu kiểm soát và theo những phương thức không khoa học khiến cho nguồn lợi ven bờ ngày càng trở nên cạn kiệt và môi trường biển bị tàn phá. C̣c sớng của người dân vì thế càng khó khăn và việc kiếm sớng lại càng gây áp lực tới tài nguyên và môi trường thiên nhiên. Trong bới cảnh đó, du lịch sinh thái cợng đồng (DLSTCĐ) được xem như một sinh kế bổ trợ giúp cho người dân ven biển có thể có cơng ăn việc làm và thu nhập thêm thông qua khai thác nguồn lợi biển một cách gián tiếp và thân thiện với môi trường. Thử nghiệm
ban đầu ở vùng châu thổ sông Hồng (Nam Định và Thái Bình) cho thấy đây là hướng đi khả quan.
Trong giai đoạn khởi sự (2006-2009), dự án đã thành công trong việc xây dựng những nền tảng cho DLSTCĐ. Dự án đã đào tạo người dân địa phương ở vùng châu thổ sơng Hồng nâng cao nhận thức và có ý thức bảo vệ mơi trường, mợt nhóm nịng cớt khoảng 100 người có kỹ năng và kiến thức điều hành và quản lý các tour DLSTCĐ tại nơi sinh sớng của mình, cung cấp các dịch vụ DLSTCĐ như lưu trú tại nhà, ăn uống, văn nghệ, vận chuyển, quà tặng. Các sản phẩm tour DLSTCĐ được thiết kế và đã bước đầu thu hút được các khách du lịch là các nhà nghiên cứu mơi trường và văn hóa, khách nước ngoài thăm và làm việc tại VN, sinh viên các trường đại học v.v… Riêng năm 2008, dự án đã thu hút được gần 400 khách du lịch với gần 50% là khách nước ngoài.
Trong giai đoạn từ 2009-2011, dự án hướng tới hoàn thiện mơ hình DLSTCĐ và vận hành mơ hình dưới hình thức doanh nghiệp mà ở đó cợng đồng dân cư ven biển và các nhóm liên quan được nâng cao năng lực kinh doanh và thu được những lợi ích lâu bền về kinh tế, xã hội và môi trường, đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm của mơ hình cho các vùng ven biển khác. Dự kiến sau hai năm, sẽ có khoảng 1500 người dân địa phương được tham gia và hưởng lợi từ mơ hình DLSTCĐ thơng qua hình thức Hợp tác xã;
Hiện nay, sau hơn 2 năm thực hiện, dự án đã đạt được các kết quả khả quan. Tại địa phương, Hợp tác xã DLSTĐ Giao Xuân đang chuẩn bị được thành lập với sự tham gia tích cực của toàn bợ nhóm nịng cớt DLSTCĐ và sự ủng hợ của chính quyền và các cơ quan quản lý. Các hoạt động quảng bá và tiếp thị cho sản phẩm DLSTCD ở Giao Xuân (Nam Định) và Nam Phú (Thái Bình) đang tạo được hiệu quả rõ rệt thông qua lượng du khách ngày càng tăng. Và một mốc quan trọng của dự án là ngày 13/9/2010, Doanh nghiệp xã hợi Ecolife đã chính thức ra đời, với tên gọi Công ty TNHH Dịch vụ Sinh thái Ecolife.
Chỉ tính riêng năm 2011, hoạt đợng du lịch cộng đồng xã Giao Xuân đã thu hút gần 1000 khách trong và ngoài nước, đem lại thu nhập từ 1-1,5 triệu đồng
/tháng cho hơn 20 hộ dân trực tiếp tham gia. Ecolife Cafe đã tổ chức nhiều sự kiện cộng đồng thu hút hàng trăm lượt người tham gia về các bài học sinh kế mới, về môi trường, về các kỹ năng cần thiết để ứng phó tớt hơn với BĐKH.
*/ Yếu tố thành cơng của mơ hình
Yếu tớ chính dẫn tới thành cơng của mơ hình đó là việc tiếp thu và áp dụng những kinh nghiệm thành công của địa phương khác có điều kiện tương tự. Từ những bài học kinh nghiệm về DLSTCĐ ở các huyện ven biển khác, người dân tại xã Giao Xuân có những nhận thức ban đầu về những mặt lợi và khả năng thành công trong việc áp dụng mơ hình tương tự tại địa phương mình. Những bài học thực tế là những kiến thức quý báu trong việc xây dựng mợt mơ hình có sự tham gia của cợng đồng. Người dân địa phương có thể tiếp thu một cách dễ dàng hơn từ những minh chứng thực tế này, và cũng những ví dụ cụ thể đó mà họ sẵn sàng thử nghiệm áp dụng trong hoàn cảnh của địa phương mình. Ở đây, kiến thức và dẫn chứng thực tế từ bên ngoài có vai trị quan trọng trong việc lơi kéo cợng đồng địa phương tham gia.
Các sinh kế bổ trợ khác
Các sinh kế bổ trợ giúp tăng nguồn thu nhập cho gia đình, đồng thời cũng là những sinh kế có tính bền vững cao và thân thiện với mơi trường, thích hợp với điều kiện thay đổi của khí hậu như sinh kế ni giun quế, trồng cây ăn quả bằng phân vi sinh.
Ban đầu triển khai, chính quyền địa phương phới hợp với tổ chức xã hội đã tạo điều kiện cho 24 hộ dân ở xã Giao Xuân và xã Giao An thăm quan và hỗ trợ vốn mua giun quế giống về thực hiện nuôi trồng với sự trợ giúp kỹ thuật của chuyên gia. 2 hộ tham gia thử nghiệm phát triển nuôi giun quế với qui mô 100 m2 đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Kinh nghiệm được chia sẻ cho các hộ khác trong cộng đồng và cần có sự tham gia của nhiều hợ để thành nguồn cung cấp nguyên liệu lớn. Sự thành cơng của mơ hình này là đợng lực ban đầu để giúp các hộ dân khác trong huyện hưởng ứng tham gia mơ hình. Do đó, mơ hình nên được nhân rợng hơn
nữa.
Ngoài ra, 20 hộ tham gia thử nghiệm cải tạo vườn tạp với giống cây mới là đại táo, thanh long ruột đỏ, bưởi diễn.., 5 hộ thử nghiệm ủ phân hữu cơ vi sinh. Đến nay số hộ tham gia cải tạo vườn tạp vẫn tiếp tục triển khai và đã có hiệu quả kinh tế rõ ràng, ví dụ cây đại táo có thể cho thu nhập 1 triệu/năm/gốc. Đặc biệt, hoạt động ủ phân hữu cơ vi sinh phục vụ trồng trọt có sớ lượng người tăng lên rõ rệt, đến trên 100 hợ, có sớ liệu thớng kê về hiệu quả kinh tế - sản lượng tăng 60%, cải thiện đất trồng – tơi xớp. Tuy nhiên, những mơ hình này vẫn đang gặp khó khăn trong việc nhân rợng.
3.1.9.3. Trung tâm học tập cộng đồng về BĐKH
Một trong những hạn chế của người dân địa phương là họ có ít cơ hợi tiếp xúc và tìm hiểu những tài liệu và kiến thức về thiên tai nói chung và BĐKH nói riêng. Chính vì lẽ đó, mợt mơ hình nhằm đưa những kiến thức khoa học gần hơn với người dân địa phương được xây dựng là dự án ECOLIFE.
Dự án ECOLIFE đã được Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) đặt nền móng xây dựng. Sử dụng các dịch vụ từ mơ hình du lịch sinh thái,
trung tâm học tập cộng đồng về BĐKH tại Giao Xuân được xây dựng dưới dạng một quán café đặc biệt, nơi cung cấp tài liệu, tập huấn, tổ chức sinh hoạt tập thể về BĐKH và sinh kế cho cộng đồng địa phương và khách tham gia du lịch sinh thái Giao Xuân.
Ngoài ra, mợt hình thức khác của trung tâm học tập cộng đồng về BĐKH là câu lạc bộ (CLB) sinh kế thân thiện môi trường. Hiện tại, mới chỉ có xã Giao Tiến đã thành lập CLB này, ban đầu có 30 thành viên tham gia. CLB với ban chủ nhiệm có năng lực và nhiệt tình đã thường xuyên tổ chức nhiều loại hình hoạt đợng và tác đợng chính sách để phát triển các mơ hình sinh kế thân thiện mơi trường, góp phần thực hiện đa dạng hố sinh kế cho người dân ven biển. Mơ hình CLB địa phương nên được phát huy vì đây là kênh thơng tin thiết thực và hiệu quả để có thể phổ biến những kiến thức BĐKH và tác động của BĐKH, là nơi chia sẻ thông tin, kinh
nghiệm trong việc áp dụng các giải pháp ứng phó, các mơ hình thích ứng phù hợp với điều kiện của địa phương.
*/Lợi thế của mơ hình
Theo đánh giá của người dân, trung tâm học tập này có tính thân thiện, gần gũi và tương tác cao hơn với cợng đồng so với các hình thức tun truyền phổ biến kiến thức qua đài, báo hoặc panô, áp phích. Người dân thường ít chú ý tới những thông tin được phản ánh theo kiểu “một chiều” trên báo, đài hoặc tivi. Tuy nhiên, tại trung tâm học tập này, người dân được tìm hiểu kiến thức thơng qua trao đổi trực tiếp với các cán bộ, chuyên gia về BĐKH, về tác đợng của nó và những phương pháp ứng phó với BĐKH, họ đặt câu hỏi về những thắc mắc và được trả lời đầy đủ. BĐKH được nhìn nhận trong phạm vi chính cợng đồng của họ, tức là ở đây người dân trực tiếp phản ánh những nhận định của họ về sự thay đổi của thời tiết, khí hậu; đồng thời họ cũng chỉ ra những tác đợng của thiên tai và BĐKH tới chính gia đình họ. Qua sự chia sẻ “hai chiều” này, nhận thức về BĐKH và các phương pháp thích ứng với BĐKH được nâng cao hơn.
Mơ hình này tập trung vào việc xây dựng mợt hình thức tiếp cận phù hợp với cợng đồng địa phương trong thích ứng với BĐKH. Tuy nhiên, hiện tại mơ hình vẫn cịn chưa được áp dụng rộng rãi trong các xã của huyện Giao Thủy. Chính vì thế, việc nhân rợng mơ hình là hết sức cần thiết.
3.2. Đề xuất giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy 3.2.1. Phát huy và nhân rộng những mơ hình hiện có
3.2.1.1. Mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng
Trong du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, người dân địa phương được hướng dẫn các kỹ năng để khai thác các tiềm năng du lịch sinh thái và tạo điều kiện tham gia hưởng lợi từ cung cấp dịch vụ như nhà nghỉ, ăn uống, hướng dẫn tham quan, diễn giải môi trường, học tập và các hoạt cộng đồng, môi trường khác.
Như đã nói ở trên, sự ra đời của doanh nghiệp Ecolife, một doanh nghiệp xã hội đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy bảo vệ môi trường biển trong lành và cải
thiện đời sống người dân ven biển Việt Nam thông qua các hoạt động đầu tư xã hội và kinh doanh dịch vụ sinh thái biển và ven biển có sự tham gia của cợng đồng. Mới quan hệ hợp tác này đã thúc đẩy tiếp thị, quảng bá, cùng cợng đồng hoàn thiện mơ hình hợp tác kinh doanh. Hiện tại mới chỉ có hợp tác xã du lịch Giao Xuân được hình thành phát triển.
Điểm nhấn trong mơ hình kinh doanh du lịch cợng đồng là Ecolife cafe, môt sáng kiến học tập cộng đồng trong chia sẻ các thông tin và bài học về ứng phó BĐKH.
Với những thành cơng nêu trên của mơ hình Ecolife Café, chính quyền địa phương cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế nên đầu tư nhân rợng mơ hình ra những xã khác trong huyện nhằm phổ biến rộng rãi hơn kiến thức về BĐKH, tác động của BĐKH tới đời sớng kinh tế - xã hợi của chính người dân nơi đây. Qua đó, giúp người dân tăng thêm hiểu biết về cách thức ứng phó với những tác đợng của thiên tai, hay xa hơn là những giải pháp thích ứng với BĐKH mà đới tượng trung tâm, quyết định thành cơng của các hành đợng đó chính là người dân địa phương.
3.2.1.2. Mơ hình ni ngao bền vững
Như đã phân tích ở trên, mơ hình ni ngao bền vững hiện đang được triển khai ở xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy. Kết quả ban đầu cho thấy mơ hình đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, nâng cao thu nhập và ổn định c̣c sớng. Ngoài ra mơ hình cịn có tính bền vững và thích nghi tớt với điều kiện khí hậu đang thay đổi. Từ những minh chứng về sự thành cơng của mơ hình tại xã Giao Xn, mơ hình này nên được phát triển và nhân rợng ra trong huyện Giao Thủy, nơi có sớ hợ gia đình làm nghề sản xuất ngao giớng lớn nhất tỉnh Nam Định.
Ngoài ra, theo khung đánh giá của CARE, năng lực thích ứng của mợt cợng đồng được xác định dựa trên khả năng tiếp cận nguồn lực con người, xã hội, tự nhiên, vật chất và tài chính. Dựa vào khung đánh giá này, Giao Thủy có những lợi thế lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rợng mơ hình ni ngao bền vững. Cụ thể, những lợi thế đó là:
Nguồn lực con người:
Trình đợ dân trí tại Giao Thủy so với trung bình toàn q́c thì vẫn cịn tương đới thấp, nhận thức người dân về BĐKH cũng ở mức độ biết thông tin qua tivi và chưa quan tâm đến vấn đề này. Những thay đổi của khí hậu được họ kể ra đều được xác định từ kinh nghiệm sản xuất lâu năm của họ.
Nguồn lực tự nhiên:
Khu vực Giao Thủy, cụ thể là Vườn quốc gia Xuân Thủy mà Giao Xn là mợt xã vùng đệm, có đa dạng sinh học tḥc loại cao nhất cả nước. Tại đây có hệ sinh thái rừng ngập mặn (1700ha), hệ sinh thái bãi triều cửa sông với nguồn lợi thủy sản phong phú, góp phần nâng cao khả năng thích ứng của cợng đồng. Tuy nhiên, đáng buồn là một bộ phận cộng đồng đang tự làm tăng khả năng tổn thương trước BĐKH bằng việc khai thác quá mức và thiếu bền vững các nguồn lợi tự nhiên này.
Nguồn lực xã hội:
Năm 2010, Giao Xn có 10.195 người, tỉ lệ hợ nghèo 7%, số người trong độ tuổi lao động chỉ chiếm 47,5% dân số (Website huyện Giao Thủy). Đa số phụ nữ tham gia nghề khai thác ngao có thu nhập rất thấp dưới 100 nghìn đồng/người/ngày. Có thể thấy cợng đồng Giao Xuân dễ chịu tác động tiêu cực của BĐKH, đặc biệt là nhóm phụ nữ nghèo và những người bị phụ thuộc.
Gần đây, các hộ dân nuôi ngao đã biết chuyển từ cách thức làm ăn riêng lẻ sang hợp tác theo nhóm hai, ba hoặc năm người nhằm giúp đỡ và hỗ trợ nhau về mặt tài chính và ni chung với nhau. Mặc dù các nhóm này cần tăng cường quản lý hiệu quả, song cách thức sản xuất mới này chính là giải pháp tích cực tăng tính thích ứng trước BĐKH.
Nguồn lực vật chất:
Trong số 32 km đê biển của Giao Thủy có 10,5 km đê được bảo vệ bởi hơn 3.100 ha rừng ngập mặn. Đê biển Giao Thủy có khả năng chớng được bão cấp 7 – 8, các phần đê có rừng ngập mặn bảo vệ có đợ cao là +3,2 +3,3m và các phần đê khơng có rừng có đợ cao khoảng +4,5m. Phần đê được bảo vệ bởi rừng ngập mặn
có khả năng chống được bão lớn, nước dâng do bão và xói mịn đê phần cịn lại đang phải đới mặt với vấn đề xói mịn, sạt lở, hư hỏng đặc biệt là sau mùa bão lũ. Các phương tiện cảnh báo về các hiện tượng thời tiêt cực đoan được thông qua đài phát thanh của Trung ương và đài địa phương. Gần 100% người ni có điện thoại di đợng phục vụ trao đổi thơng tin ứng phó nhanh với các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Tuy nhiên các công cụ quan trắc mơi trường và hỗ trợ cảnh bảo sớm cịn hạn chế. Đây là một trong các nguyên nhân làm giảm khả năng thích ứng của cợng đồng ni ngao tại đây tích ứng tớt với các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra cấp diễn đặc biệt là độ mặn tăng, giảm đợt ngợt.
Nguồn lực tài chính:
Nguồn lực này cịn tương đới thấp so với nhu cầu do hoạt đợng này địi hỏi cần có nguồn vớn lớn. Mặc dù có khá nhiều nguồn vớn vay, tuy nhiên các nguồn từ nhà nước (các ngân hàng) là tương đới khó tiếp cận đặc biệt là với người nghèo, cịn nguồn vớn huy đợng từ vay tín chấp, từ phường, hụi thường là khơng lớn và không ổn định. Mợt sớ hợ ni ngao mạnh có nguồn dự phịng, thường khơng lớn, khoảng 10 -15%, cịn các hợ ni yếu và thiếu kinh nghiệm thường khơng có nguồn dự phịng này.
Những phân tích trên cho thấy, mặc dù cịn mợt số hạn chế nhất định (nhất là về mặt tài chính) thì việc nhân rợng mơ hình ni ngao bền vững ở Giao Thủy là rất