Mực nước dâng (m)
ĐB sông Hồng và Quảng Ninh
Ven biển miền Trung Tp Hồ Chí Minh ĐB sơng Cửu Long 0,50 4,1 0,7 13,3 5,4 0,60 5,3 0,9 14,6 9,8 0,80 8,0 1,6 17,2 22,4 0,90 9,2 2,1 18,6 29,8 1,00 10,5 2,5 20,1 39,0 1,20 13,9 3,6 23,2 58,8 1,50 19,7 5,3 28,1 78,5 2,00 29,8 7,9 36,2 92,1
Các kịch bản BĐKH, nước biển dâng được tóm tắt như sau:
Về nhiệt độ: Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình, nhiệt đợ
trung bình tăng 2-3oC trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt đợ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác. Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 2,2-3,0oC, nhiệt đợ cao nhất trung bình tăng từ 2,0- 3,2oC. Sớ ngày có nhiệt đợ cao nhất trên 35oC tăng 10-20 ngày trên phần lớn diện tích cả nước.
Về lượng mưa: Vào ći thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình, lượng
mưa năm tăng trên hầu khắp lãnh thổ, mức tăng phổ biến từ 2-7%, riêng Tây Ngun, Nam Trung Bợ tăng ít hơn, dưới 3%. Xu thế chung là lượng mưa mùa khô giảm và lượng mưa mùa mưa tăng. Lượng mưa ngày lớn nhất tăng thêm so với thời kỳ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ. Tuy nhiên ở các khu vực khác nhau lại có thể xuất hiện ngày mưa dị thường với lượng mưa gấp đôi so với kỷ lục hiện nay.
Mực nước biển dâng: Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình,
82cm, thấp nhất ở vùng Móng Cái trong khoảng từ 49-64cm; trung bình toàn Việt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 57-73cm. Theo kịch bản phát thải cao (A1FI), vào cuối thế kỷ 21, nước biển dâng cao nhất ở vùng từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85-105cm, thấp nhất ở vùng Móng Cái trong khoảng từ 66- 85cm; trung bình toàn Việt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 78-95cm.
Nếu mực nước biển dâng 1m, sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sơng
Cửu Long, trên 10% diện tích vùng đồng bằng sơng Hồng, Quảng Ninh, trên 2,5% diện tích thuộc các tỉnh ven biển miền Trung và trên 20% diện tích Thành phớ Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập; gần 35% dân số thuộc các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, trên 9% dân số vùng đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9% dân số các tỉnh ven biển miền Trung và khoảng 7% dân sớ Thành phớ Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; trên 4% hệ thống đường sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng (BTNMT, 2010).
1.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Ở nước ta, BĐKH thể hiện rõ nhất ở sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về số lượng lẫn cường độ. Trong khi tình trạng nắng nóng gay gắt kéo dài vào mùa hè kéo theo hạn hán dữ dợi trên diện rợng, thì trong những năm gần đây sớ cơn bão có cường đợ mạnh cũng xuất hiện nhiều hơn. Nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển bất thường, phức tạp, khó dự đốn và mùa mưa bão cũng kết thúc muộn hơn. Cùng với sự nóng lên của bề mặt trái đất, nhiệt đợ trung bình của các khu vực ở nước ta cũng tăng lên. Theo các chuyên gia thời tiết, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng từ 0,3-0,5 độ C trong năm 2010, từ 1-2 độ C vào năm 2020. Đáng chú ý là ở những vùng hay xảy ra hạn hán như Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ, hạn hán có thể cịn tăng lên cả về cường đợ và diện tích.
Hiện tượng BĐKH ở nước ta đã và đang tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến mọi lĩnh vực liên quan đến đời sống con người. Trước hết là vấn đề sức khỏe, nhiệt độ tăng làm tăng tác động xấu đới với sức khỏe con người. Ở khu vực phía Bắc và Bắc Trung bợ, mùa đông sẽ ấm dần lên, dẫn tới những thay đổi đặc tính trong nhịp
nguy cơ bùng phát thơng qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vật mang bệnh đồng thời khiến cho các bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan ra cộng đồng. Những đối tượng dễ bị tổn thương hơn cả là người nghèo, người già, phụ nữ, trẻ em, người dân ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.
BĐKH cũng gây ra những tác động xấu đối với sản xuất nông nghiệp và dẫn đến những quan ngại về an ninh lương thực. Sự nóng lên trên phạm vi toàn lãnh thổ, đã tác động đến sinh trưởng, thời vụ, năng suất cây trồng, làm tăng nguy cơ lây lan bệnh. Nhiệt đợ có xu hướng tăng cũng ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản, quá trình sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của chúng. Ngành nông nghiệp đối mặt với nguy cơ thiếu hụt về giống cây trồng, vật ni.
BĐKH cũng có khả năng làm tăng tần sớ, cường đợ và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như: bão, lụt, tố, lốc, hạn hán, rét hại làm vật nuôi chậm phát triển, mùa màng thất bát tất yếu làm ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực.
Nước ta có bờ biển dài 3.260 km, hơn 1 triệu km2 lãnh hải, trên 3.000 đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ. Hiện tượng BĐKH với tình trạng nước biển dâng làm tăng diện tích đất liền bị ngập lụt, gây khó khăn cho thốt nước, tăng uy hiếp sự an toàn của những vùng có đê biển, làm xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của dân cư vùng ven biển, gây nguy cơ đối với các hoạt động khai thác và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của ngư dân ven biển.
Các ngành công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ… đều chịu những tác động tiêu cực từ hiện tượng BĐKH gây ra. Các khu công nghiệp thường được xây dựng nhiều ở các vùng đồng bằng, nơi có điều kiện giao thơng thuận lợi, sẽ phải đối mặt nhiều hơn với nguy cơ ngập lụt và thách thức trong thoát nước do lũ từ sơng và nước biển dâng. Các điều kiện khí hậu cực đoan và thiên tai gia tăng cũng gây khó khăn trong việc cung cấp nguyên, vật liệu cho các ngành công nghiệp, đồng thời làm giảm tuổi thọ của các cơng trình, linh kiện, máy móc, thiết bị.
Bên cạnh đó, BĐKH cũng có tác động trực tiếp và gián tiếp đến các họat đợng văn hóa, du lịch, thương mại, dịch vụ. Chẳng hạn ở lĩnh vực du lịch, nước biển dâng ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển, nhiều bãi tắm đẹp có thể bị mất đi, mợt số khác bị đẩy sâu hơn vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác. Các khu du lịch sinh thái và các cơng trình hạ tầng liên quan ở các vùng thấp ven biển có thể bị ngập, ḅc phải di chuyển, hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ.
1.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng
1.3.1. Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trên thế giới
Thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng là mợt q trình hướng tới cợng đồng, dựa vào những ưu tiên, nhu cầu, kiến thức và khả năng của cộng đồng nhằm trao quyền cho họ trong việc lập kế hoạch để ứng phó với những tác động của BĐKH.
Cộng đồng trên toàn thế giới đã nhận thức được rằng phải có trách nhiệm chung trong việc giúp đỡ các nước đang phát triển dễ bị tổn thương và chịu nhiều tác đợng của BĐKH trong cơng tác thích ứng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những nỗ lực và những sáng kiến hiện nay chỉ mới tập trung ở cấp độ quốc gia nhiều hơn là chú ý quan tâm tới nhu cầu của cộng đồng địa phương – những người chịu ảnh hưởng trực tiếp và có tính tổn thương cao với BĐKH. Những phương pháp tiếp cận từ trên xuống, xây dựng chiến lược, định hướng theo kịch bản BĐKH đóng vai trò nhất định trong việc làm giảm những tổn thương của BĐKH, nhưng những phương pháp tiếp cận này có thể thất bại khi áp dụng trong những nhu cầu và mối quan tâm cụ thể của những cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương, đặc biệt là với người nghèo. Để tương xứng với cấp độ này, cách tiếp cận thích ứng dựa vào cợng đồng được đưa ra, để tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường khả năng phục hồi của cộng đồng và hệ sinh thái dưới những tác đợng của BĐKH.
Cợng đồng và xã hợi nói chung từ lâu đã thích ứng với BĐKH, nhưng những biện pháp thích ứng này thường mang tính riêng lẻ và cục bộ. Ý tưởng về việc xây dựng những giải pháp thích ứng phải có kế hoạch, chủ đợng và mang tính phịng
ngừa là một yếu tố khá mới và quan trọng trong thích ứng dựa vào cợng đồng. Trọng tâm trong Cơng ước Khung về BĐKH là thích ứng ở cấp đợ q́c gia, ví dụ như qua Chương trình hành đợng q́c gia về thích ứng với BĐKH (NAPAs), ưu tiên cho những mục tiêu cấp quốc gia và mở rộng hướng tới các mục tiêu dựa vào cộng đồng. Một trong những điểm hạn chế của các Chương trình này là ở chỗ những hành đợng cấp q́c gia có thể làm tổn hại tới những cộng đồng địa phương hay nhóm bản địa nếu những hành đợng đó khơng chú ý tới những thực tiễn từ địa phương. BĐKH ảnh hưởng khác nhau với những cộng đồng khác nhau tùy theo mức độ tổn thương và khả năng thích ứng của từng cộng đồng. Do đó q trình thích ứng phải xem xét mợt cách cụ thể và thích hợp với từng địa phương. Những dự án thích ứng dựa vào cộng đồng nhằm mục tiêu tăng cường khả năng phục hồi của cộng đồng và hệ sinh thái đối với những tác động được dự báo trước của BĐKH.
Thích ứng dựa vào cợng đồng bắt đầu nổi lên từ sự nhận thức ngày một lớn rằng đối tượng chịu nhiều tác động nhất và dễ bị tổn thương nhất đối với BĐKH và những nguy cơ liên quan tới BĐKH là những người nghèo- những người với sinh kế chính phụ tḥc gần như hoàn toàn vào nguồn tài nguyên nhiên nhiên và sống ở những khu vực chịu những sức ép từ khí hậu (ví dụ như những người nông dân nghèo ở khu vực bán sa mạc Sahara, Châu Phi, phụ thuộc vào nền nông nghiệp lấy nước tưới từ nước mưa). Thích ứng dựa vào cợng đồng trực tiếp hướng tới nhu cầu của những cộng đồng nghèo và dễ tổn thương. Những dự án thích ứng dựa vào cợng đồng tớt nhất phải kết hợp những kiến thức bản địa và kiến thức khoa học. Thích ứng dựa vào cợng đồng đáp ứng nhu cầu thích ứng của địa phương, đúc rút từ những kiến thức bản địa, khuyến khích những đổi mới hướng tới cộng đồng và tăng cường năng lực cộng đồng bằng kiến thức khoa học và điều kiện vật chất. Thích ứng dựa vào cộng đồng cho phép thử nghiệm, giúp nâng cao năng lực địa phương trong thích ứng, và làm cho việc xác định và chia sẻ thông tin về những phương pháp áp dụng trong thực tiễn trở nên dễ dàng hơn.
lớn trong cộng đồng thế giới. Cụ thể là, chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), cùng với sự tài trợ của hợp phần “Ưu tiên chiến lược trong thích ứng” của Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) và sự hỗ trợ bởi nhóm “Năng lượng và Môi trường” của UNDP, cùng với nhóm tình nguyện Liên hợp quốc đang xây dựng khung chương trình chiến lược và triển khai các dự án đầu tiên về thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng (thuật ngữ quốc tế được sử dụng là “Community-based
adaption”- CBA). Chương trình này hiện đang được thực hiện ở 10 nước có điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau trên thế giới (gồm: Bangladesh, Bolivia, Guatemala, Jamaica, Kazacstan, Morocco, Namibia, Nigeria, Samoa và Việt Nam). Với nguồn tài trợ hơn 50 ngàn USD, chương trình đang hỗ trợ cho các tổ chức phi chính phủ hay các trực tiếp hỗ trợ tới cợng đồng địa phương. Mục tiêu của các dự án này là kết hợp khả năng phục hồi sau những tác động của BĐKH tới những sinh kế của người dân địa phương mà phụ tḥc chính vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Mỗi quốc gia trong dự án bước đầu hoàn thiện Chương trình chiến lược q́c gia về Thích ứng dựa vào cợng đồng và những chiến lược về ưu tiên thích ứng của nước mình. Khi chương trình hoàn tất, 8 trong số 20 dự án sẽ được triển khai thực hiện ở mỗi nước. Thêm vào đó, từ 120 nghiên cứu điển hình về thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng, những bằng chứng và bài học ban đầu đã được đúc kết. Đây sẽ là những kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai các dự án thích ứng dựa vào cợng đồng sau này. Hợp 3.1 giới thiệu khái qt về chương trình Thích ứng dựa vào cộng đồng của UNDP.
Hộp 3.1. Khái qt chƣơng trình Thích ứng dựa vào cộng đồng của UNDP – GEF
Triển khai từ 2008 – 2012
- Tiền tài trợ: 4,5 triệu USD và nguồn khác
- 10 nước tham gia: Bangladesh, Bolivia, Guatemala, Jamaica, Kazacstan, Morocco, Namibia, Niger, Samoa và Việt Nam.
- 37 dự án điểm đang được thực hiện - 27 dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị
- Tổng số 90 dự án sẽ được thực hiện cho tới năm 2012.
- Chương trình hiện đang cùng phới hợp với Nhóm tình nguyện của Liên hợp q́c nhằm tăng cường những nguồn lực từ cộng đồng, thừa nhận những đóng góp từ những tình nguyện viên, và đảm bảo sự tham gia của những nhóm bên ngoài trong chương trình, cũng như hỗ trợ xây dựng nguồn nhân lực cho những cộng tác là những tổ chức phi chính phủ và tổ chức cợng đồng. Nhóm tình nguyện viên của Liên hợp q́c hiện đang làm việc tại 7 q́c gia nằm trong chương trình.
Mặc dù với nhiều hình thức khác nhau, tất cả các dự án thích ứng dựa vào cộng đồng đều nhận thức được nhu cầu của những dự án với nội dung cụ thể, chi tiết là: xác định mức độ tổn thương của địa phương, đúc rút năng lực, kinh nghiệm và kiến thức bản địa, nâng cao năng lực thích ứng của địa phương và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa những bên liên quan trong cộng đồng địa phương.
Hình 3.1. Lồng ghép những kiến thức bản địa với kiến thức khoa học trong thích
ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng
1.3.2.1. Kết hợp chặt chẽ những thơng tin về BĐKH
Thích ứng dựa vào cộng đồng cần phải có sự kết hợp chặt chẽ với những thông tin về BĐKH và những ảnh hưởng của nó tới q trình quy hoạch. Gồm những thông tin sau:
- Những thơng tin mang tính khoa học: Như là những dự đốn dài hạn về các mơ hình thời tiết trong tương lai, dự báo mùa, thông tin về xu hướng diễn biến thời tiết dựa trên những sớ liệu thu thập được từ các trạm khí tượng. - Những thơng tin địa phương: về xu hướng và những thay đổi mà cộng đồng
đã trải qua và những chiến lược, giải pháp mà cộng đồng đã sử dụng trong quá khứ để ứng phó với những loại hình thời tiết bất thường hay sự thay đổi dần dần của thời tiết.
Cả 2 loại thơng tin trên góp phần để hiểu rõ các nguy cơ do BĐKH mang tới. Khoa học về BĐKH khơng thể khẳng định chắc chắn mợt điều gì như lượng mưa của một khu vực cụ thể sẽ là bao nhiêu trong mợt thời điểm nào đó, nhưng nó có thể đưa ra mợt vài dự đốn về lượng mưa sẽ tăng hay giảm như thế nào. Và các giải