TT Taxon Dạng
sống Nơi sống Công dụng
Tên khoa học Tên Việt Nam
1
Pteridophyta Ngành Dương xỉ
Pteridaceae Họ Chân xỉ
Acromstichum aureum L. Ráng biển H 3, 4 4, 5,7
Angiospermae Ngành Hạt kín
Dicotyledoneae Lớp Hai lá mầm
Acanthaceae Họ Ơ rơ
2 Acanthus ilicifolius L. Ơ rơ C 2, 3, 8 1, 5, 7
34
Aizoaceae Họ Rau đắng
3 Sesuvium portulacastrum L. Sam biển C 3 1, 3, 7
Arecaeae Họ Cau dừa
4 Nypa fruticans (Thumb) Wurmb
(+) Dừa nước H 2,3 2, 3,5,7
Avicennia Họ Mắm
5 Avicennia marina (Forsk) Veirh Mắm biển G 2, 8 3, 5,7
Combretaceae Họ Bàng
6 Lumnitzera littorea (Jack) Voigt.(+) Cóc đỏ G 3 2,5, 7 7 Lumnitzera racemosa (Gaud)
Presl. Cóc vàng G 3 2,5
8 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu
Excoecaria agalocha L. Giá G 1,2,3 1,4,5
9
Myrsinaceae Họ Đơn nem
Aegiceras corniculatum (L) Blanco Sú G 1, 2, 3 1, 4, 5
Rhizophoraceace Họ Đước
10 Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam V t dù G 2, 3, 8 2, 5 11 Kandelia obovata Sheue Liu
&Yong Trang G 2,8 2, 3, 5
12 Rhizophora stylosa Griff. Đâng G 2,3 2, 5
Sonneratiaceae Họ Bần
13 Sonneratia caseolaris (L.) Engl. Bần chua G 2, 8 1,2,4,5 14 Sonneratia apetala Buch-Ham(*) Bần không cánh G 2 2, 5, 7
Chú giải bảng 3.2:
(+): Loài mới di chuyển từ Cần Giờ (*): Loài mới được nhập nội từ Myanmar
Dạng sống:
G – Thân gỗ;
C – Thân cỏ bò, đứng hay thân ngầm;
H – Các dạng khác: cau, dừa, tre, thân cột, khuyết thực vật
Cơng dụng:
1 – Nhóm cây làm thuốc; 2 – Nhóm cây cho gỗ, củi 3 – Nhóm cây ăn được;
4 – Nhóm cây làm thức ăn cho gia súc;
5 – Nhóm cây bảo vệ đê chắn sóng, gió, xói mịn đất; 6 – Nhóm cây trồng làm cảnh;
7 – Nhóm cấy có cơng dụng khác: cho sợi, làm thủ công mỹ nghệ, nuôi ong,…
Nơi sống:
1 – Các bãi bùn đang hình thành, phần lớn thời gian ngập nước khi nổi lên cịn chịu nhiều tác động của sóng biển;
2 – Vùng đất ngập triều, tự nhiên, đều đặn;
3 – Vùng đất cao, hay ven bờ đầm, nơi thường chịu tác động hoặc ít chịu tác động của triều cường;
4 – Vùng đất cao nhiễm mặn hay ven đê nơi không chịu tác động chỉ chịu tác động của triều cường;
35 5 – Cồn cát trồng phi lao;
6 – Bãi cát cao, di động chịu tác động của sóng;
7 – Vùng đất ngập triều đều đặn tự nhiên ở ven các lạch, sông sâu; 8 – Trong các đầm nuôi thủy sản
Nghiên cứu của Đỗ Văn Nhượng và nnk (2004) [17] cho thấy mật độ và sinh khối của động vật đáy ở trong RNM ở VQG Xuân Thủy đa dạng và phong phú hơn phía ngồi RNM, số cá thể cao nhất đạt đến 76 cá thể và sinh khối cao nhất là 84,8gam/m2 ở rừng tự nhiên, đạt đến 275 cá thể và sinh khối tới 134,9g/m2 bao gồm nhiều nhóm động vật đáy ở rừng trồng 3 tuổi.
RNM là nguồn cung cấp củi, nguyên liệu hầm than cho các cộng đồng. Tuy nhiên, RNM tại VQG Xuân Thuỷ được bảo vệ, chưa có kế hoạch khai thác, tỉa thưa nên gần như không cung cấp lượng gỗ củi nào cho các cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, để đảm bảo không gian dinh dưỡng của cây, trong tương lai cần phải tiến hành tỉa thưa. Người dân có thể sử dụng sản phẩm tỉa thưa làm chất đốt. CNM cũng có hiện tượng tự tỉa thưa, cung cấp một lượng nhỏ chất đốt cho người dân địa phương.
RNM tại VQG Xuân Thuỷ nằm trong hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam. Với nguồn gen thực vật phong phú, được hình thành trong q trình tiến hố lâu dài tạo nên hệ CNM với các lồi có đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh lý,... độc đáo, thích nghi với mơi trường ngập triều và mặn ven biển. Bên cạnh các loài CNM thực thụ địa phương, hiện nay tại VQG Xuân Thuỷ có một số loài CNM thực thụ di nhập từ các vùng khác ở Việt Nam hoặc quốc tế như Myamar.
Thành phần lồi chim khá phong phú, có tới 165 lồi thuộc 38 họ, 14 bộ, trong đó 72 lồi chim di cư và 93 loài chim định cư, một số lồi thuộc dạng q hiếm, có giá trị bảo tồn cao (Bảng 3.3).
Bảng 3.3: Các loài chim qúy hiếm có giá trị bảo tồn (Lê Đình Thủy, 2004) [23]
TT Tên Việt Nam Tên Khoa học IUCN
(2000)
SĐVN (2000)
NĐ48 (2002) 1 Bồ nông chân xám Pelecanus philippensis VU Bậc R
2 Choắt lớn mỏ vàng Tringa guttifer EN
3 Choắt chân màng lớn Limnodromus semipalmatus NT Bậc R 4 Choắt mỏ thìa Eurynohynchus pygmaeus VU
5 Mòng bể mỏ ngắn Larus saudersi VU Bậc R
6 Cò trắng Trung quốc Egretta eulophotes VU
7 Cị mỏ thìa Platalea minor EN Bậc R IB
36
Số lượng của các đàn chim di cư về các bãi triều Cồn Lu, Cồn Ngạn thay đổi thất thường, song có xu hướng giảm dần hàng năm (Vũ Trung Tạng, 2005)[21].
3.1.2.2. Dịch vụ điều hồ
- Điều hồ khí hậu: RNM đóng vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu,
ảnh hưởng đến lượng mưa và nhiệt độ. Hệ sinh thái RNM giúp cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển, điều hồ khí hậu địa phương (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) và giảm hiệu ứng nhà kính.Theo Lê Xuân Tuấn, Mai Sỹ Tuấn(2005)[27] hàm lượng CO2 của nước trong rừng (7,38mg/l) thấp hơn nơi khơng có rừng (7,63mg/l). Sự khác nhau thể hiện rõ nhất vào tháng 3 (2,6mg/l), các tháng cịn lại sự sai khác khơng đáng kể. Mức độ dao động hàm lượng CO2 của nước trong rừng (5,6->9mg/l) thấp hơn nơi khơng có rừng (5,6 -> 11,3mg/l).
Cả khi triều lên và triều xuống hàm lượng khí CO2 của nước ở trong rừng (6,47mg/l; 8,28mg/l) đều thấp hơn nơi khơng có rừng(6,85mg/l; 8,42mg/l). Mức độ ảnh hưởng của thủy triều đến hàm lượng khí CO2 của nước ở trong rừng (5,6 -> 9mg/l) thấp hơn nơi khơng có rừng (5,6 -> 11,3mg/l), điều đó chứng tỏ hoạt động quang hợp của rừng ngập mặn đã góp phần điều hồ lượng khí CO2 ở mức thấp khơng ảnh hưởng đến sự sống của động vật thủy sinh.
Sự khác nhau trên có thể do trong rừng mật độ thủy sinh vật, hàm lượng chất hữu cơ nhiều hơn và khả năng trao đổi khí giữa nước với khí quyển thấp hơn nên hàm lượng khí CO2 thấp hơn và ít biến động hơn. Sự giảm hàm lượng khí CO2 nơi có rừng đã làm cho pH của nước cao phù hợp với điều kiện sống của thủy sinh vật.
Theo tính tốn của TEPCO/MERD (2005)[46], RNM có khả năng tích luỹ CO2 ở mức độ cao, RNM 15 tuổi giảm được 90,24 tấn CO2/ha/năm, tác dụng lớn làm giảm hiệu ứng nhà kính.
- Ngăn ngừa xói lở: Thảm thực vật ngập mặn (TTVNM) đóng vai trị quan trọng trong việc hạn chế xói lở. Nhờ đặc tính thích nghi đặc biệt của hệ rễ, các CNM đã đứng vững trên vùng đất cửa sơng ven biển, thích ứng với các chế độ triều và ảnh hưởng của sóng. TTVNM với hệ rễ phát triển dày đặc của các loài CNM. Hàng năm các loài cây tiên phong lấn dần tạo ra lớp che phủ tốt cho mặt đất. Theo Mazda và nnk (1997)[41], rừng trang trồng ven biển Thụy Hải giúp giảm đáng kể tác động của sóng trong khoảng thời gian 5-8 giây và nhờ vậy giúp bảo vệ bờ biển. Dải RNM 6 tuổi rộng 1,5 km sẽ làm giảm chiều cao của sóng 1m ở ngồi biển xuống cịn 0,05m khi tới bờ.
37
Do mật độ TTVNM cao nên luôn mang lại hiệu quả giảm sóng ngay cả khi mực nước dâng cao. RNM ở VQG Xuân Thuỷ với nhiều tầng tán (nhiều tuổi rừng khác nhau) đã thể hiện được vai trị của chúng trong việc hạn chế xói lở.
- Bảo vệ vùng ven biển khỏi tác động của bão, gió: TTVNM có thể che chắn bảo vệ các cơng trình cơ sở hạ tầng, mùa màng, nơi cư trú của người dân, các phương tiện đánh bắt khỏi sự phá hoại của gió mạnh. Sự có mặt của RNM hạn chế rất nhiều thiệt hại do sóng, bão dẫn đến tác dụng bảo vệ đê biển ở Giao Thuỷ. Ví dụ, tác dụng của RNM Giao Thuỷ đã thể hiện rất rõ qua các cơn bão mạnh đổ bộ vào miền Bắc Việt Nam trong các năm 2004-2005. Nơi nào có RNM đê biển được bảo vệ và khơng bị xói lở. Sự hiện diện của RNM khiến cho sóng biển giảm biên độ nên nước mặn đã không tràn qua được mặt đê biển, giảm thiệt hại cho đất canh tác ở phía trong đê.
- Xử lý chất thải và và làm sạch nước: Hệ sinh thái RNM tham gia vào các quá
trình hấp thụ các chất thải, lọc và làm lắng các chất thải. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào được tiến hành trực tiếp tại RNM Giao Thuỷ.
- Khả năng thụ phấn: Việc tăng diện tích RNM dẫn tới tăng khả năng thụ phấn của các lồi ong tốt hơn, tuy nhiên chưa có nghiên cứu minh chứng riêng cho RNM ở giao Thủy.
3.1.2.3. Dịch vụ văn hoá
- Giá trị giáo dục: Hệ sinh thái RNM đã cung cấp cơ sở cho việc giáo dục chính
thức và khơng chính thức. Tháng 5 năm 2001, Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERD) của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES) đã tổ chức cho 200 học sinh của 4 trườngTHCS ở huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định một số hoạt động tuyên truyền và giáo dục môi trường của MERD, bao gồm:
+ Hội thảo quốc gia về "Giáo dục môi trường (RNM) trong các trường học", tổ chức tại Hà Nội ngày 5-7 tháng 10.
+ Cuộc thi sáng tác: "Vì mơi trường của chúng ta" phát động trong bốn tháng từ đầu tháng 5 tới cuối tháng 8, nhằm khuyến khích phong trào sáng tác về mơi trường và về RNM trong giáo viên, sinh viên và học sinh.
+ Các lớp tập huấn cho giáo viên, hội viên Hội Chữ thập đỏ của hai tỉnh Nam Định và Thái Bình về phương pháp sưu tập và bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường và các phương pháp điều tra kinh tế xã hội vùng ven biển.
+ Hỗ trợ một số trường THCS ở ven biển Nam Định và Thái Bình xây dựng phịng trưng bày đa dạng sinh học và mơi trường, tạo điều kiện cho học sinh nâng cao ý thức hiểu biết về tài nguyên ven biển và bảo vệ môi trường.
38
+ Thu thập và xây dựng một phịng trưng bày đa dạng sinh học và mơi trường tại Trạm MERS cho học sinh các vùng lân cận đến tham quan và học tập.
Như vậy, RNM VQG Xuân Thuỷ đã trở thành địa điểm giáo dục, học hỏi cho thế hệ trẻ trong vùng về một HST đất ngập nước quan trọng. Trong thời gian vừa qua, đây cũng là địa điểm nghiên cứu khoa học của sinh viên, giảng viên nhiều trường đại học. Nhiều nhà khoa học Việt Nam và nước ngoài cũng đã đến vùng này để học tập và nghiên cứu khoa học.
- Quan hệ xã hội: Việc khôi phục RNM đã tạo ra việc làm và mối quan hệ mới
trong cộng đồng người dân ven biển như giữa người trồng, bảo vệ rừng và người khai thác tài nguyên trong vùng. Các mối quan hệ này cần phải được xem xét để đảm bảo cho sự bền vững của RNM.
- Du lịch sinh thái: Tiềm năng du lịch sinh thái ở VQG Xuân Thuỷ là rất lớn. Tuy nhiên thế mạnh này mới chỉ mới được đề cập đến trong dự án về du lịch sinh thái của huyện Giao Thuỷ vào năm 2004 và một số nền móng cho việc triển khai. Sở dĩ chưa duy trì được ổn định, có thể do hình thức du lịch dựa vào các gía trị bảo tồn ở đây cịn nghèo nàn và đầu tư chưa tương xứng.
3.1.2.4. Dịch vụ hỗ trợ
- Bẫy trầm tích, lấn biển: Q trình lắng đọng trầm tíchở vùng cửa sơng châu
thổ phụ thuộc rất nhiều vào RNM. Có thể nói RNM là hàng ràochắn tự nhiên, góp phần giữ lại (bẫy) lượng trầm tích từ các dịng sơng đổ ra và từ biển đưa vào. Theo Nguyễn Hữu Thọ và nnk (2001)[22] trong vịng 1 năm thì lượng trầm tích bồi tụ trên nền đất RNM ở Giao An, Giao Thuỷ là 6,38cm/năm. Tại vùng này, trầm tích lắng đọng trung bình trên 1m2
trong 1 ngày đêm và trọng lượng khi sấy khô là 273,6g. Lượng trầm tích ln biến động theo thời gian, trong một năm có hai giai đoạn khác nhau rõ rệt. Lắng đọng nhiều vào mùa mưa và ít vào mùa khô. Một nghiên cứu khác được tiến hành vào năm 2004 (TEPCO/MERD, 2005)[46] cho thấy mức độ bồi tụ đất trên sàn rừng như trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Mức độ bồi tụ của đất tại khu RNM Giao Thủy qua 10 tháng
Khoảng cách tính từ bờ đờ (m) 0 -20 20 -50 50 -80 80 -120 120 -180 180 -240 240 -300 300 -370 370 -420 420 -500 500 -620 620 -680 680 -800 800 -920 Mức độ bồi tụ (cm) 0,25 1,3 2,5 3,6 4,8 5,1 5,3 3,5 1,5 1,2 0 - 2,1 - 3,6 - 4,7 Nguồn: TEPCO, 2005 [46]
39
Do đặc điểm nền đất của khu vực nghiên cứu dốc và vỡ nên mức độ bồi tụ không đồng đều giữa các khu vực dọc theo mặt cắt của RNM. Mức bồi tụ đất cao nhất ở khu vực nền đất cao trung bình nơi có thời gian ngập triều lớn, mật độ cây dầy. Mức bồi tụ đất thấp ở khu vực nền đất thấp, mật độ cây thưa.
- Sinh cảnh/chu trình dinh dưỡng
Trong lưới thức ăn của vùng ven biển Giao Thủy nói riêng hay cửa sơng Ba Lạt nói chung, nguồn thức ăn chính là sản phẩm của RNM, đai cỏ biển và đặc biệt là mùn bã hữu cơ chuyển ra từ đất liền nhờ các dịng sơng theo ngun tắc chung (Hình 3.1). Năm 2004, hơn 5.000ha RNM mới trồng ở các huyện ven biển tỉnh Thái Bình và Nam Định được cho là đã làm thay đổi cảnh quan vùng ven biển và lượng hải sản đã tăng lên rõ rệt. Số lượng tôm, cua giống xuất hiện nhiều vào tháng 7, 8, 9 ở các RNM mới trồng là nguồn cung cấp giống cho các đầm nuôi đồng thời đã cải thiện rõ rệt cuộc sống của người nghèo. Đặc biệt cá thủ vàng (Sciera sp.) – một loài
cá đáy có giá trị rất cao (sử dụng bong bóng để làm chỉ khâu trong các ca mổ khó) đã vào kiếm ăn ở các cửa sơng có RNM mới trồng (Trọng, Hồng 2004) [26].
- Sản xuất sơ cấp
Theo TEPCO/MERD (2005) [46], tại VQG Xuân Thủy rừng trang 4 tuổi, 5 tuổi và 6 tuổi mật độ trồng với khoảng cách 0,7m x0,7m phát triển tốt cả về đường kính thân và chiều cao cây. Dưới tán này có một tầng cây non, cây con tái sinh với mật độ dày, phát triển, đủ đảm bảo cho sự tái sinh rừng mới. Rừng trang 9 tuổi có mật độ quá
Hình 3. 1: Các mối quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái RNM Nguồn: Vũ Trung Tạng, 2005 Nguồn: Vũ Trung Tạng, 2005 Rừng ngập mặn Vi sinh vật và Protozoa Thân mềm và ấu trùng côn trùng Từ sinh vật trên cạn và thủy sinh vật Vật dữ 1 Động vật ăn mùn bã Thực vật phù du Mùn bã Chất hữu cơ
hòa tan Giáp xác
Vật dữ 2
Nghề cá
Xuất khẩu bởi dòng triều Xu ất kh ẩu k hỏ i v ùn g nh ờ xich th ức ăn TriÒu c-êng Cá nổi Vật dữ 3
40
cao nên cây khẳng khiu. Đối với cây trang trồng học viên đã tiến hành nghiên cứu kỹ tỷ lệ về khối lượng khô của các bộ phận trong cây. Sinh khối của từng bộ phận cây và sinh khối của cả cây là khác nhau và phụ thuộc vào tuổi rừng (Bảng 3.5).
Bảng 3. 5: Tỷ lệ và khối lượng khô (DW) của các bộ phận của cây ở các loại tuổi rừng trang và rừng tự nhiên [46]
Kiểu rừng Thông số Bộ phận của cây
Thân Cành Lá Rễ Tổng
Rừng trang 4 tuổi DW (kg/cây) 0.672 0.538 0.175 0.203 1.5865
% 42.3 33.9 11.0 12.8 100
Rừng trang 5 tuổi DW (kg/cây) 0.854 0.671 0.197 0.310 2.0315
% 42.0 33.0 9.7 15.3 100
Rừng trang 6 tuổi DW (kg/cây) 1.103 0.632 0.398 0.379 2.512
% 43.9 25.2 15.8 15.1 100
Rừng trang 7 tuổi DW (kg/cây) 1.947 1.042 0.272 0.470 3.731
% 52.2 27.9 7.3 12.6 100
Rừng trang 9 tuổi DW (kg/cây) 3.808 1.166 0.428 0.475 5.877
% 64.8 19.8 7.3 8.1 100
Rừng tự nhiên DW (tấn/ha) 47.97 5.45 19.31 72.74
% 65.95 7.50 26.55 100
Tỷ lệ của lá ở rừng trang có độ tuổi 5 - 6 năm lớn hơn so với các độ tuổi còn lại. Rõ ràng trong điều kiện rừng chưa khép tán, cây phát triển mạnh sinh khối của lá, gia tăng sinh khối của cơ quan đồng hóa CO2. Cây càng lớn tuổi sinh khối cành cây