Vào đầu những năm 60 của thế kỷ trước, khu vực phía nam huyện Giao Thủy (xã Giao Long) là một eo nhỏ ăn sâu vào đất liền. Đây là vết tích cịn sót lại của các cồn cát được bồi lấp bởi trầm tích do dịng chảy hướng Đơng bắc-Tây nam đưa xuống từ cửa Ba Lạt. Đến năm 1998, khu vực này đã được bồi tụ hoàn toàn, RNM và các bãi triều lầy đã bị thay thế bởi các cồn cát, sau đó là khu tập trung dân cư, đất nơng nghiệp và khu nuôi thủy sản nước ngọt, lợ,… Đây là giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ tiến hóa từ lục địa ra biển (Trần Nghi và nnk, 2002)[15].
Nét độc đáo về địa chất của vùng ĐNN của VQG Xuân Thủy nói riêng và cửa Ba Lạt (sơng Hồng) nói chung là sự tiến hóa trầm tích tướng bãi triều lầy hai bên bờ lạch triều gắn liền với tiến hóa cảnh quan RNM. Chúng phát triển theo không gian và thời gian, gặp nhau khi lạch triều bị lấp cạn và biến thành đầm lầy. Đó cũng chính là thời điểm hưng thịnh nhất của một chu kỳ tiến hóa RNM và cũng báo hiệu một giai đoạn suy tàn tiếp theo [15].
Theo kết quả phân tích các ảnh vệ tinh (2013) [28] cho thấy các giai đoạn khác nhaucó sự biến động theo thời gian về diện tích cũng như phân bố không gian của
44
RNM tại VQG Xuân Thủy. Biến động về khơng gian phân bố thể hiện ln có sự dịch chuyển của RNM dần ra sát mép bờ biển. Điều này cũng phù hợp với diễn thế sinh thái ở khu vực này. Quá trình dịch chuyển RNM từ Cồn Ngạn sang Cồn Lu bắt đầu từ đầu những năm 1990 đến nay có thể xem là xu hướng tất yếu bởi khi Cồn Ngạn đã được bồi tích nổi cao và ổn định, sự thơng thốt nước theo hệ thống lạch triều giảm đi, không thuận lợi cho RNM phát triển nữa. Khi đó, Cồn Lu sát biển hơn, hệ thống lạch triều dày đặc và sơng nhánh tạo điều kiện cho sự thơng thống nước theo thủy triều, thuận lợi cho RNM phát triển.
Từ đầu năm 2011 tới nay, việc Cồn Xanh và Cồn Mờ đã hợp nhất và phát triển thành một dải bãi bồi lớn hình cánh cung dài ơm lấy vùng bên ngồi Cồn Lu càng cho thấy chiều hướng hình thành một cồn mới như Cồn Lu cách đây khoảng 10-15 năm. Trên cồn mới này, các TTVNM sẽ phát triển như Cồn Lu hiện nay và đó là một diễn thế tự nhiên của vùng ĐNN cửa sông châu thổ ven biển của đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả quan trắc tháng 6/2014 của học viên cho thấy quần thể CNM còn non với chiều cao 30-40cm đã bắt đầu sinh trưởng và phát triển ở Cồn Xanh.
- Diễn thế sinh thái khu vực VQG Xuân Thuỷ
Diễn thế sinh thái vùng cửa sơng Hồng nói chung, vùng ĐNN Xuân Thuỷ nói riêng có thể được phân biệt theo từng giai đoạn phát triển, trước tiên là diễn thế hình thái. Ở vùng ĐNN Xuân Thuỷ, điều kiện địa hình, thuỷ văn, đặc tính mơi trường cũng như chế độ dinh dưỡng quyết định đặc tính của khu hệ sinh vật. Ở vùng cửa sông Hồng (cửa Ba Lạt), sự thay đổi nhanh chóng các yếu tố mơi trường tự nhiên chủ yếu do hoạt động các quá trình động lực, tương tác giữa dịng chảy bồi tích sơng và dịng ven bờ dưới tác động của thủy triều khiến cho đất bồi nhanh hoặc bị xói lở. Điều đó một mặt biểu thị sự thay đổi về hình thái địa hình và địa mạo của vùng ĐNN VQG Xuân Thuỷ, đồng thời đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố của các loài lập quần và có sự thay thế lồi này bằng lồi khác.
Sự biến động đường bờ vùng ĐNN của VQG Xuân Thủy (2013) [28] cho thấy những biến đổi rất rõ nét trong gần 20 năm qua và phản ánh một số xu hướng tiềm năng của các cồn bãi nổi và các lạch sơng chính trong khu vực.Từ năm 1940 đến nay vùng bờ biển trung tâm cửa Ba Lạt đã hồn thiện một chu kỳ tăng trưởng trầm tích với việc hình thành hệ thống Cồn Ngạn phía trong và Cồn Vành (thuộc huyện Tiền Hải, Thái Bình), Cồn Lu phía ngồi. Q trình bồi lắng trầm tích đã tạo ra một cảnh quan
45
trầm tích tướng bãi triều RNM rộng lớn và 2 lạch triều chảy về phía Tây Nam là sơng Vọp và sơng Trà.
Bức tranh diễn thế sinh thái từ lục địa ra biển theo quy luật phát triển tự nhiên ở VQG Xuân Thủy trong thời gian qua có thể khái quát như sau:Giồng cát Bãi bồi
châu thổ nước ngọt, nước lợ Đầm lầy ven biển cổ (RNM cổ) Bãi triều có RNM (từ trong ra) Sông nhánh, lạch triều (sông Vọp, sông Trà)Bãi triều có RNM (từ ngồi vào)Cồn cát chắn cửa sơng (Cồn Lu).
Trong quá trình liên tục nhận các dịng bồi tích từ lục địa, q trình tiến hố trên lại được lặp lại: các bãi cát nổi của Cồn Xanh, cồn Mờ phát triển rộng dần, kéo dài về phía Tây Nam và nhô cao lên khỏi mặt nước và đã nhập lại thành cồn mới rộng lớn, tạo thành một cánh cung bảo vệ Cồn Lu và Cồn Ngạn (cũng giống Cồn Lu đang bảo vệ Bãi Trong và Cồn Ngạn hiện nay). Do đó, Cồn Lu và Cồn Ngạn có thể đi vào thế ổn định và được bồi tụ cao lên.
Các sông nhánh Vọp và Trà ngày càng được bồi tụ và dịng có xu hướng sẽ bị thu h p dần. Các dịng sơng này có xu thế bị bồi lấp hẳn (q trình này sẽ diễn ra mạnh mẽ ở phía đi Cồn Lu), do đó sẽ nối liền các cồn cát với đất liền. Với tốc độ bồi tụ và điều kiện tự nhiên như hiện nay, trong khoảng 10-15 năm nữa, sông Vọp sẽ bị bồi lấp hồn tồn. Bãi triều ni ngao tại Tây Nam Cồn Lu thuộc các xã Giao Xuân và Giao Hải ngày càng nổi cao và sẽ trở nên không phù hợp với điều kiện nuôi ngao vạng ở bãi triều thấp và triều trung nữa. Khi đó, sẽ hình thành sơng nhánh và các lạch triều mới ở giữa Cồn Lu và Cồn Xanh, vùng triều ở phía Tây-Nam bên ngồi của Cồn Lu hiện nay và Cồn Xanh sẽ lại trở thành bãi nuôi ngao vạng chủ yếu.
Hướng diễn thế sinh thái từ lục địa ra biển theo quy luật phát triển tự nhiên khu vực VQG Xuân Thủy trong thời gian tới có thể khái qt như sau:Cồn LuRNM (từ
trong ra)Sơng nhánh, lạch triều (vùng nước giữa Cồn Lu và Cồn xanh hiện nay) RNM (từ ngoài vào)Cồn cát chắn cửa sông (Cồn Xanh).
- Hoạt động của con người góp phần gia tăng tốc độ diễn thế sinh thái
Song song với quá trình diễn thế tự nhiên của các vùng ĐNN ven biển cửa sông ở khu vực VQG Xuân Thủy nói chung, RNM nói riêng là các hoạt động của con người diễn ra từ lâu đời ở đây. Một tập quán hết sức tự nhiên của cộng đồng dân cư vùng cửa sông châu thổ Bắc Bộ là khai hoang lấn biển. Theo dẫn liệu của Vũ Trung Tạng và nnk (2005) [21], quá trình quai đê lấn biển ở huyện Giao Thủy từ những năm đầu của
46
thế kỷ trước đến năm 1998, lịch sử chinh phục vùng bãi bồi có thể chia thành 4 giai đoạn:
+ Năm 1934: Giao Thủy đã đắp đê Ngự Hàn, tuyến đê này kéo dài từ phía đơng giáp sơng Hồng xuống cuối xã Giao Lâm, bao lấy các xã Giao Thiện, Giao Lạc, Giao An, Giao Xuân, Giao Hải, Giao Long, Giao Yến, hình thành một vùng đất trên 4.000 ha nằm phía trong đê bao. Khi đó, nhân dân được vận động ra định cư để khai hoang, ổn định sản xuất. Định hướng phát triển thời kỳ này là mở rộng các vùng đất sản xuất nông nghiệp theo phương thức thau chua rửa mặn "tơm-cói-lúa" .
+ Từ năm 1960 - 1985: là thời kỳ quai đê lấn biển theo phương châm:"lúa lấn
cói, cói lấn vẹt, vẹt lấn biển". Giai đoạn này, đã quai đê lấn biển được khoảng 300 ha ở
sát chân đê Ngự Hàn (vùng Điện Biên-xã Giao An), vùng bãi Bạch Long tiếp tục được mở rộng và tạo thành xã mới Bạch Long.
+ Từ năm 1985-1995: là giai đoạn mở cửa và thay đổi về chiến lược phát triển kinh tế vùng biển. Phương châm "vẹt lấn biển, tôm lấn vẹt" đã tạo ra hàng ngàn ha
đầm tôm ở vùng Bãi Trong và Cồn Ngạn. Hai trục đường 1 và 2 nối đê Ngự Hàn và đê Vành lược đã tạo ra một vùng cảnh quan mới (vùng NTTS quảng canh cải tiến). Hàng ngàn ha rừng đã bị phá để làm đầm tôm và gần 2.000 ha bãi triều khơng cịn giữ được cảnh quan tự nhiên mà bị ngăn thành nhiều ô thửa để điều tiết nước theo yêu cầu NTTS quảng canh của chủ đầm.
Thực hiện chủ trương quai đê lấn biển của Chính Phủ, vùng bãi bồi Cồn Ngạn, Cồn Lu được mở rộng với diện tích gần 10.000 ha. Giai đoạn này có nhiều thành tựu về quản lý và phát triển sản xuất vùng bãi bồi. UBND huyện Giao Thủy thành lập vùng kinh tế mới Cồn Ngạn, hình thành luận chứng kinh tế - kỹ thuật để mở rộng sản xuất, 16km đê và nhiều tuyến đường trục, đường nhỏ được hình thành. Vùng đất bãi bồi ngày càng được mở rộng với điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài hải sản, nơi sinh sống và dừng chân của nhiều lồi chim di cư trú đơng.
+ Từ năm 1995- 1998: Bộ Lao động Thương binh - Xã hội tiếp tục tổ chức các cộng đồng cư dân mở rộng vùng bãi bồi huyện Giao Thủy với 3.200 ha đất bãi nằm trong đê bao đã được hình thành.
Như vậy, có thể thấy q trình diễn thế sinh thái ở vùng ĐNN khu vực VQG Xuân Thủy bên cạnh thể hiện diễn thế tự nhiên nhưng không thể không kể tới những hoạt động của con người đã tác động tới quá trình diễn thế này ở góc độ đẩy nhanh tốc
47
độ diễn thế theo chiều hướng: lúa (kể cả khu dân cư) lấn đầm nuôi tôm; đầm nuôi tôm
lấn RNM; RNM lấn biển. Có thể xem đây là q trình tiến hóa tự nhiên theo hướng từ
lục địa ra biển ở vùng cửa sông châu thổ sơng Hồng, nhưng cũng có thể xem đây là q trình biến đổi phương thức sử dụng đất/bãi triều/mặt nước của cộng đồng cư dân địa phương phù hợp với sự tiến hóa trên.
3.3. Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ
3.3.1. Đánh giá chung
Số loài sinh vật đã biết ở VQG Xuân Thuỷ, khu vực phụ cận và vùng cửa sơng Ba Lạt là 1.647 lồi thuộc các nhóm: thực vật, sinh vật nổi, rong-cỏ biển, động vật đất, cá, cơn trùng, bị sát, ếch- nhái, chim và thú. Số loài sinh vật đã xác định được trong các đợt khảo sát tháng 12/2012 và tháng 7/2013 và các đợt quan trắc ĐDSH tháng 12/2013 và tháng 6/2014 trong phạm vi VQG Xuân Thuỷ là 986 loài (Bảng 3.8).
Bảng 3. 8: Đa dạng thành phần loài sinh vật đã biết ở khu vực VQG Xuân Thuỷ
Nhóm sinh vật Số loài đã biết Số loài đã thấy trong các đợt điều tra 2012-2014
1.Thực vật nổi 106 87
2. Rong 1 1
3. Cỏ biển 2 -
4. Thực vật bậc cao 203 92
- Thực vật ngập mặn 14 14
5. Động vật không xương sống ở nước 580 273
- Động vật nổi 110 87 - Động vật KXS cỡ lớn ở đáy 386 186 6. Côn trùng 425 322 7. Cá 154 99 8. Ếch-nhái 10 10 9. Bò sát 20 12 10. Chim 222 90 11. Thú 8 - Tổng số 1647 986
Nguồn: Tổng Cục Môi trường, 2014 [24]
Trong số 1.647 trên có 3 lồi cá, 4 lồi bị sát, 9 lồi chim, 1 lồi giáp xác có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007); 19 loài cá, 1 lồi bị sát, 14 lồi chim có tên trong Danh lục đỏ IUCN (2012).Có 3 lồi có tên trong Nghị định 160/2013/NĐ-CP quy định tiêu chí xác định lồi và danh mục lồi nguy cấp, q, hiếm của Chính phủ.
Thành phần loài sinh vật của VQG Xuân Thuỷ, bên cạnh các HST ĐNN tiêu biểu như: bãi triều lầy có RNM, bãi triều khơng có RNM và các sơng nhánh, kênh
48
rạch, trong đó điển hình nhất là RNM, có thể xem là “số liệu nền” làm cơ sở so sánh cho các chương trình điều tra, quan trắc, kiểm kê sau này.
3.3.2. Đa dạng thực vật và thảm thực vật ngập mặn a) Thực vật bậc cao a) Thực vật bậc cao
Kết quả điều tra hai đợt mùa đông (tháng 12 năm 2013) và mùa hè (tháng 7 năm 2013) đã ghi nhận tại VQG Xuân Thuỷ có 92 loài thực vật, bao gồm các loài CNM chủ yếu, các loài tham gia vào RNM, các lồi từ nội địa di cư đến và thích nghi được với điều kiện tại VQG. Tại đây có 7 lồi chính, trực tiếp tham gia vào RNM là: lồi sú, bần chua, trang, đước, hai lồi ơ rơ và dây cóc kèn. Tại VQG Xuân Thuỷ đã ghi nhận loài ngũ sắc là loài ngoại lai xâm hại.
Theo Phan Nguyên Hồng(2004) [10] đã thống kê được tổng số 192 loài thuộc 145 chi của 60 họ thực vật có mặt ở khu vực VQG Xuân Thủy.Kết quả này kết hợp với kết quả điều tra năm 2012, 2013 của Dự án NBDS, thì đến nay đã ghi nhận được 203 lồi thực vật có mạch tại khu vực VQG Xuân Thuỷ, thuộc 145 chi, 65 họ. Trong đó, ngành Dương xỉ có 9 lồi, thuộc 7 chi, 6 họ; Lớp Hai lá mầm có 139 lồi, thuộc 106 chi,51 họ; Lớp Một lá mầm có 55 lồi thuộc 32 chi, 8 họ thực vật.
b) Các quần xã thực vật chủ yếu tại VQG Xuân Thủy
- Quần xã rừng Phi lao trồng: Quần xã phi lao tập trung chủ yếu trên các cồn cát
phía ngồi RNM, giáp với biển ở Cồn Lu và rải rác ở một số nơi khác
- Quần xã ưu thế Cỏ ngạn, Cỏ lông chông: Quần xã này chủ yếu thấy ở khu vực
sơng Ba Lạt, nơi các bãi triều bùn đang hình thành.
- Quần xã ưu thế Rau muống biển, Cỏ gà: Kiểu quần xã này chủ yếu gặp ở các bãi cát phía ngồi rừng trồng phi lao ở Cồn Lu hoặc các bãi cát mới, diện tích của kiểu quần xã này thường h p.
- Quần xã ưu thế Muối biển: Kiểu quần xã này phân bố trên các bãi bồi dọc theo một số nhánh sơng Trà phía Cồn Lu.
- Quần xã các loài thực vật trên các bờ đê, bờ đầm trong vùng lõi và vùng đệm VQG:Đây là kiểu quần xã có sự thích nghi và tham gia của các loài bản địa và các loài phát tán hoặc di cư từ nội địa ra.
- Quần xã Lác nước, Cỏ ống, Sậy: Kiểu quần xã này trước đó là RNM, chúng hình thành sau các đầm ni thủy sản một vài năm. Sau khi các bờ đầm được đắp, giữ lại nước, một số CNM bị chết, các quần xã này có điều kiện phát triển. Hiện nay, do
49
người dân đã áp dụng hình thức NTTS quảng canh, nên kiểu quần xã này chỉ cịn lại rất ít ven các bờ đầm và một vài điểm trong đầm.
-Quần xã rừng ngập mặn: Trong sinh cảnh bãi triều lầy, RNM là kiểu HST đặc
trưng của vùng triều ven biển ở đây. Rừng ngập mặn thực chất là HST ĐNN ở vùng triều, gồm quần xã các loài thực vật và động vật sống trong vùng triều giữa (bãi triều cao trên mực triều trung bình) dưới dạng các cây, bụi, thảm cỏ. RNM là nơi cư trú, sinh sản của quần xã sinh vật RNM rất phong phú, có tầm quan trọng lớn về nguồn lợi biển ven bờ và bảo vệ vùng ven biển.
Theo phân chia của Phan Nguyên Hồng (1991) [9], RNM của VQG Xuân Thuỷ và phụ cận nằm trong Tiểu khu II.2 của Khu vực II (từ mũi Đồ Sơn tới Lạch Trường). Tiểu khu này nằm trong vùng bồi tụ của hệ thống sông Hồng. Lượng phù sa nhiều và giàu chất dinh dưỡng, bãi lầy rộng, nhưng vì địa hình trống trải, gió bão, sóng tác động mạnh nên dọc ven biển khơng có rừng mọc tự nhiên.
Theo Phan Nguyên Hồng và nnk (2007)[12], khác với các quần xã RNM tự nhiên ở Nam Bộ, RNM huyện Giao Thuỷ có nguồn gốc là rừng trang trồng để bảo vệ đê biển. Ở những nơi bảo vệ tốt rừng trồng như VQG Xuân Thủy thì sau một số năm đất nâng cao lên, tạo điều kiện cho nhiều loài thực vật khác đến định cư như sú, đâng,