Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2001- 2005 2006- 2010 2006- 2010
I Phân theo khu
vực Tổng GDP 4.544,4 8.546,4 17.289,7 13,5 15,1 16,0 1 Khu vực 1 1.149,3 1.646,7 1.769,8 7,5 1,5 5,5 2 Khu vực 2 1.308,5 2.905,7 6.665,3 17,3 18,1 20,0 3 Khu vực 3 2.086,7 3.994,0 8.854,6 13,9 17,3 16,2 II Phân theo thành phần kinh tế
TT Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2001- 2005 2006- 2010 2006- 2010 Nhà nƣớc 1.854,0 2.220,8 3.849,4 3,7 11,6 1 Kinh tế trung ƣơng 632,4 1.013,3 2.094,0 9,9 15,6 2 Kinh tế địa phƣơng 1.221,6 1.207,5 1.755,4 -0,2 7,8 Ngoài nhà nƣớc 2.661,6 6.172,9 13.042,7 18,3 16,1 3 Kinh tế tập thể 126,2 126,3 346,7 0,01 22,4 4 Kinh tế cá thể 2.056,9 3.634,7 5.535,0 12,1 8,8 5 Kinh tế tƣ nhân 291,2 2.225,3 6.808,5 50,2 25,1 6 Kin tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 187,3 186,6 352,4 -0,1 13,6 Thuế nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 28,8 152,7 397,7 39,6 21,1
Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH của TP. Cần Thơ 2011-2015
Trong thời kỳ 2001-2010 đóng góp của khu vực cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ vào tăng trƣởng GDP khá cao, trong khi đó khu vực nơng thủy sản giảm dần và không đáng kể trong giai đoạn 2006-2010 (chỉ chiếm 1,4%) (cụ thể trong bảng 5).
Bảng 5. Đóng góp vào GDP của các ngành Chỉ tiêu GDP tăng thêm (tỷ đồng) Đóng góp của các ngành (%) 2001-2005 2006-2010 2001-2005 2006-2010 Tổng GDP, giá SS 1994 4.002,0 8.743,3 100,0 100,0 Khu vực 1 497,4 123,1 12,4 1,4 Khu vực 2 1.597,2 3.759,6 39,9 43,0 Khu vực 3 1.907,3 4.860,6 47,7 55,6
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 (theo ngành, theo thành phần kinh tế)
Cơ cấu kinh tế của thành phố đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng nông thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp - xây dựng. Dự kiến đến năm 2010, trong cơ cấu GDP, tỷ trọng nông nghiệp - thủy sản chiếm 10,6%; công nghiệp - xây dựng chiếm 44,2% và dịch vụ chiếm 45,2%, về cơ bản đạt mục tiêu đề ra trong Quy hoạch năm 2007.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời
Thu nhập bình quân đầu ngƣời tính theo giá thực tế tăng từ 384 USD năm 2000 lên 784 USD năm 2005 và lên 1.950 USD năm 2010 (cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra trong quy hoạch đến năm 2010 là 1.210 USD).
Các quy hoạch phát triển
TP. Cần Thơ đã xây dựng một Kế hoạch tổng thể cho phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ 2006-2020 theo quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 08/02/2007 của Thủ Tƣớng Chính phủ. Các chỉ tiêu vĩ mơ cơ bản vào năm 2020 nhƣ sau:
Diện tích đất khơng tăng thêm, nhƣng cơ cấu sử dụng đất thay đổi. Đất nơng nghiệp cịn 97 ngàn ha. Đất phi nông nghiệp tăng lên 36,25 ngàn ha và hơn 6,8 ngàn ha diện tích mặt nƣớc.
Dân số có sự biến động lớn. Đến cuối kỳ dân số trên địa bàn dự kiến lên 1,8 triệu ngƣời trong đó dân số tăng cơ học chiếm khoảng 25%. Dân cƣ trong nội thị dự kiến đạt 70%. Dân phi nông nghiệp là 1,355 triệu ngƣời. Kế hoạch tổng thể cũng đƣa ra chỉ tiêu giảm số hộ nghèo xuống còn 4,5-5% tổng số dân vào năm 2010 và cơ bản xóa nghèo vào năm 2020.
Thành phố duy trì tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình là 16%/năm giai đoạn 2006 – 2010; 17.1% giai đoạn 2011-2015 và 18% giai đoạn 2016-2020. GDP vào năm 2020 đạt 308 ngàn tỷ đồng trong đó khu vực I chiếm 11,524 ngàn tỷ đồng; khu vực II 165,683 ngàn tỷ đồng; khu vực III 130,793ngàn tỷ đồng. GDP bình quân đầu ngƣời sẽ đạt 1.200 USD vào năm 2010; 2.318 USD trong năm 2015 và 4.611 trong năm 2020 tƣơng đƣơng 172,7 triệu đồng/năm. TP. Cần Thơ quyết tâm trở thành
thành phố công nghiệp-thƣơng mại dịch vụ và nông nghiệp kỹ thuật cao.
Giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt bình qn 3000USD/ha năm 2010 và 6200USD/ha năm 2020. Quy hoạch đề ra mục tiêu vào năm 2020: Về trồng trọt, một số mục tiêu chủ yếu. Còn 60.000ha đất lúa và trồng 2-3 vụ lúa/năm, nên tổng diện tích canh tác lúa là khoảng 148.500ha với năng suất bình quân 5,8tấn/ha/vụ, sản lƣợng 858.000tấn/năm. Cây ăn trái có diện tích 27.840 ha, bao gồm hơn 13,4 ngàn ha cây có múi chuyên canh 4,2 ngàn ha xoài, gần 3 ngàn ha nhãn và chôm chôm, hơn 7 ngàn ha cây đặc sản khác. Đối với thủy sản chuyên canh, diện tích tăng lên 1460ha gồm cá tra và cá đen với sản lƣợng 200 ngàn tấn/năm.Đối với thủy sản luân canh với lúa, diện tích đạt 14.180 ha với sản lƣợng 20 ngàn tấn/năm, trong đó có tơm càng xanh 5.400tấn/năm. Ngồi ra cịn có khoảng 600 nuôi trong mƣơng vƣờn sản lƣợng 500 tấn và 200 bè cá sản lƣợng 10 ngàn tấn, chủ yếu là cá tra, cá bống tƣợng.
Công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp có tổng diện tích quy hoạch khoảng 8000 ha. Đến năm 2020 giá trị sản xuất CN-TTCN dự kiến là 326.521 tỷ đồng.Trong đó cơng nghiệp chế biến chiếm hơn 94% giá trị, nhóm phân phối điện nƣớc chiếm hơn 5%.
Trong cùng kỳ, nhà ở tăng lên 368.197 căn, mỗi hộ dân đều có nhà ở. Dự kiến năm 2020 diện tích nhà tăng thêm trên 750 ngàn m2/năm.
Tổng vốn đầu tƣ thƣơng mại, xuất khẩu thời kỳ 2006-2020 là hơn 99 ngàn tỷ đồng (tƣơng đƣơng 3.713 triệu USD).Doanh số mua khoảng 53 ngàn tỷ đồng và doanh số bán khoảng 59 ngàn tỷ đồng vào cuối kỳ. Cùng lúc đó, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn là 6.273 triệu USD với cơ cấu thủy sản chế biến chiếm 45%, hàng CN-TTCN chiếm 42%, nông sản chiếm 13%.
Ngành Y tế có mục tiêu nâng số giƣờng bệnh /10 ngàn dân là 29,2; số bác sĩ cho 10 ngàn dân là 12 ngƣời. Đầu tƣ phát triển mạng lƣới y tế dự phòng đủ khả năng dự báo, giám sát, phát hiện và khống chế các dịch bệnh, giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.
Vùng I hay vùng bị ảnh hƣởng ngập lũ bao gồm các huyện Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt, một phần huyện Cờ Đỏ và Ơ Mơn diện tích hơn 94 ngàn ha chiếm 68% diện tích, sẽ có mức độ phát triển bình quân 12%/năm trong suốt kỳ quy hoạch. Còn vùng II vùng ảnh hƣởng triều bao gồm các quận Bình Thủy, Ninh Kiều, Cái Răng, huyện Phong Điền và một phần huyện Cờ Đỏ, một phần quận Ơ Mơn chiếm 44.590 ha chiếm 32% diện tích tự nhiên của TP. Cần Thơ đƣợc quy hoạch có tốc độ phát triển cao hơn 19%/năm.
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Ngành trồng lúa nƣớc truyền thống là phƣơng thức sinh kế chủ yếu của ngƣời dân ở TP. Cần Thơ. Những năm gần đây, tần suất, cƣờng độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm cùng với nguy cơ ngập lụt do nƣớc biển dâng ngày một gia tăng đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất và thu nhập của ngƣời dân. Do vậy, đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là hệ sinh thái lúa nƣớc ở TP. Cần Thơ.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu, số liệu
Thu thập dữ liệu là một trong những giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một nghiên cứu nào. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu thƣờng tốn nhiều thời gian, cơng sức; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao.
Trong Luận văn, chủ yếu đề cập đến phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, đó là các dữ liệu thống kê, tổng hợp có sẵn ở địa phƣơng nhƣ niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết năm, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, báo cáo hiện trạng và quy hoạch ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, các bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất… Đó là những dữ liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập sau đó lựa chọn và tính tốn số liệu cần thiết.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu dựa trên khung tiếp cận chung của IPCC
Phƣơng pháp tiếp cận dùng trong Luận văn dựa trên khung tiếp cận chung của IPCC để đánh giá tác động của BĐKH đến hệ thống tự nhiên và xã hội.
Khung tiếp cận bao gồm 3 thành phần quan trọng, đó là:
Xây dựng kịch bản về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho khu vực nghiên cứu;
Xác định các tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống tự nhiên và các tác động tiềm tàng đối với hệ thống xã hội của khu vực nghiên cứu;
Đánh giá tác động của BĐKH thơng qua việc xác định tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH để từ đó đƣa ra các biện pháp thích ứng.
Khung đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng BĐKH là một phần trong khung khái niệm chung này, cụ thể nó bao gồm đánh giá mức độ phơi lộ, đánh giá mức độ nhạy cảm và đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH.
Theo định nghĩa mới nhất của IPCC (IPCC AR4, 2007), tính dễ bị tổn thƣơng (V) phụ thuộc vào mức độ phơi lộ (E), mức độ nhạy cảm (S) và năng lực thích ứng (AC) của hệ thống đó đối với tác động của BĐKH.
Tính dễ bị tổn thƣơng (V) đƣợc biểu diễn theo cơng thức tốn học nhƣ sau: V = f (E, S, AC)
Trong đó:
- Mức độ phơi lộ (E) là mức độ tiếp xúc hay mức độ phơi lộ của một hệ thống với những thay đổi đáng kể nào đó của khí hậu (IPCC TAR, 2001).
- Mức độ nhạy cảm (S) là mức độ mà một hệ thống bị ảnh hƣởng, có lợi hay bất lợi, bởi các yếu tố thay đổi của khí hậu (bao gồm sự thay đổi giá trị trung bình, giá trị cực đoan và sự dao động của khí hậu) (IPCC AR4, 2007).
- Năng lực thích ứng (AC) là năng lực của một tổ chức hoặc một hệ thống để giảm thiểu rủi ro do BĐKH hoặc để nhận ra những lợi ích từ những sự thay đổi đặc tính hoặc hành vi (IPCC AR4, 2007).
2.2.3 Phương pháp kế thừa
Để đạt đƣợc mục tiêu đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do BĐKH ở TP. Cần Thơ, Luận văn đã kế thừa có chọn lọc các tài liệu, tƣ liệu và kết quả của các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế liên quan đến các nội dung nghiên cứu: đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu, các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng, các chỉ thị tổn thƣơng,…
2.2.4 Phương pháp GIS
Trong Luận văn, sử dụng phƣơng pháp GIS chồng chập các lớp thông tin từ các lớp bản đồ hiện trạng (2010) và bản đồ quy hoạch đƣợc cung cấp bởi UBND TP. Cần Thơ với các bản đồ kịch bản ngập. Các bản đồ đƣợc sử dụng bao gồm:
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ở TP. Cần Thơ
3.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ
Theo kịch bản BĐKH đƣợc Bộ TN&MT công bố vào năm 2012, nhiệt độ trung bình tại TP. Cần Thơ có xu hƣớng tăng dần theo thời gian ở các thời kỳ trong năm. Nhiệt độ vào cuối mùa khô và đầu mùa mƣa nhƣ các tháng 4, 5, 6, 7, 8 có xu hƣớng tăng cao nhất. Đến năm 2020 nhiệt độ trung bình có xu hƣớng tăng, cao nhất là 0,5 0C; vào giữa thập kỷ mức tăng khoảng 1,2 0C; đến cuối thập kỷ mức tăng cao nhất theo kịch bản có thể lên tới 2,3 0C.
Bảng 6. Mức tăng nhiệt độ (0C ) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo
kịch bản phát thải trung bình (B2) Cần
Thơ
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,7 1,0 1,2 (1,0-1,4) 1,5 1,7 2,0 2,2 2,3 (1,9-2,5)
Nguồn: Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam – Bợ TN&MT, 2012
3.1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa
Nhìn chung, lƣợng mƣa qua các thập kỷ trong mùa khơ có xu hƣớng giảm, mùa mƣa có xu hƣớng tăng, trong đó tốc độ tăng ở mùa mƣa nhanh hơn so với mức giảm vào mùa khô. Theo kịch bản phát thải trung bình (B2), đến năm 2020 mức thay đổi lƣợng mƣa năm so với thời kỳ 1980-1999 là 1,2%; vào giữa thế kỷ 21 lƣợng mƣa năm tăng khoảng 3,2% và đến cuối thế kỷ, mức tăng có thể là 6,1%.
Bảng 7. Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Cần Thơ
Các mốc thời gian của thế ký 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 1,2 1,8 2,5 3,2 (3,0-
4,0) 3,9 4,5 5,1 5,6
6,1 (5,0 – 7,0)
Nguồn: Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam – Bộ TN&MT, 2012
3.1.3 Kịch bản nước biển dâng
Kịch bản phát thải khí nhà kính đƣợc lựa chọn để tính tốn, xây dựng trong Luận văn là kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2). Theo kịch bản phát thải trung bình (B2) vào giữa thế kỷ 21, trung bình trên tồn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 24-27cm. Đến cuối thế kỷ 21, nƣớc biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62-82cm; thấp nhất ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 49-64cm. Trung bình tồn Việt Nam, mực nƣớc biển dâng trong khoảng từ 57-73cm.
Bảng 8. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình B2 (cm)
Ng̀n: Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam – Bộ TN&MT, 2012
Kết quả diện ngập ở TP. Cần Thơ đƣợc thể hiện trong bảng dƣới:
Bảng 9. Diện tích ngập trong thời kỳ tƣơng lai theo kịch bản biến đổi khí hậu
tƣơng ứng với các mức ngập khác nhau ở TP. Cần Thơ (km2
) Giá trị Nền 9cm 26cm 32cm 70cm 100cm >0 m 1.232,7 1.313,8 1.314,7 1.335,8 1.367,9 1.382,4 >0.5 m 871,7 1.004,8 1.021,0 1.081,9 1.266,1 1.336,0 >0.75 m 597,0 799,1 843,7 886,0 1.115,1 1.266,1 >1 m 242,9 431,4 536,5 598,2 933,7 1.124,4 >1.5 m 31,5 41,9 47,7 51,2 277,8 715,9
Kết quả tính tốn cho thấy trong thời kỳ nền, diện tích đất bị ngập trên 0,5m là 871 km2, trên 1m là 243 km2 (xem hình dƣới).
Khi mực nƣớc biển dâng theo các kịch bản biến đổi khí hậu, vào các thời kỳ tƣơng lai, diện tích ngập sẽ tăng so với kịch bản nền, cụ thể nhƣ sau:
Khi mực nƣớc biển dâng lên 9cm diện tích ngập có độ sâu >0,5 m là 1.005 km2 (tăng 184 km2 so với thời kỳ nền) và diện tích ngập có độ sâu >1 m là 431 km2 (tăng 188 km2
so với thời kỳ nền).
Khi mực nƣớc biển dâng lên 32cm thì diện tích ngập có độ sâu > 0,5m là 1082 km2 (tăng 211 km2 so với thời kỳ nền) và diện tích ngập có độ sâu >1 m là 598 km2 (tăng 355 km2 so với thời kỳ nền)
Khi mực nƣớc biển dâng lên 100cm thì diện tích ngập có độ sâu > 0,5m là 1336 km2 (tăng 465 km2 so với thời kỳ nền) và diện tích ngập có độ sâu >1 m là 1224 km2 (tăng 981 km2 so với thời kỳ nền).
Hình 7. Bản đồ ngập lụt TP. Cần Thơ ứng với mực nƣớc biển dâng 9cm
Ng̀n: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2012
3.2 Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của hệ sinh thái lúa nƣớc do biến
đổi khí hậu ở TP. Cần Thơ
3.2.1 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương
Tính dễ bị tổn thƣơng (Vulnerability) đƣợc biểu thị là hàm của mức độ phơi lộ (Exposure), tính nhạy cảm (Sensitivity) và khả năng thích ứng (Adaptative Capacity) (IPCC, 2007). V = f(E, S, AC) Trong đó: - E: Mức độ phơi lộ - S: Mức độ nhạy cảm - AC: Khả năng thích ứng
Đối với từng chỉ số chính E, S và AC thì có các chỉ thị E1 ÷ En, S1 ÷ Sn, AC1 ÷ ACn. Đối với từng chỉ thị lại có thể có các chỉ thị thành phần con tƣơng ứng E11 ÷