* Khảo sỏt ảnh hưởng của nồng độ Eu(NTA)3
Để khảo sỏt ảnh hƣởng của nồng độ Eu(NTA)3 trong quỏ trỡnh chế tạo vật liệu nano đa chức năng thỡ phức chất huỳnh quang Eu(NTA)3 đƣợc pha tạp ở cỏc nồng độ khỏc nhau. Lƣợng phức chất đƣợc thờm vào tƣơng ứng với nồng độ khi tổng hợp lần lƣợt là 0; 2,5 ; 5,0 ; 7,5 ; 10 mM. Kết quả nghiờn cứu phổ hấp thụ đƣợc trỡnh bày trong hỡnh 3.6.
Hỡnh 3.6. Phổ hấp thụ UV-Vis của mẫu nano Fe3O4/Eu(NTA)3 nghiờn cứu ở cỏc nồng độ khỏc nhau
Kết quả trờn hỡnh 3.6 chỉ ra rằng cƣờng độ hấp thụ phụ thuộc vào nồng độ phức chất huỳnh quang Eu(NTA)3. Trong khoảng nồng độ sử dụng chế tạo vật liệu nano đa chức năng nghiờn cứu thỡ độ hấp thụ quang của vật liệu tăng tỷ lệ theo nồng độ phức chất huỳnh quang thờm vào. Tuy nhiờn, theo một số cụng bố cho thấy khả năng từ tớnh của vật liệu lại giảm đi khi tăng nồng độ phức chất huỳnh quang [25].
Bởi vậy, để đảm bảo tớnh chất của vật liệu thỡ lƣợng Eu(NTA)3 thờm vào tƣơng ứng với nồng độ sau khi chế tạo là 5mM đƣợc lựa chọn để làm điều kiện tối ƣu.
3.3. Kết quả đỏnh giỏ chất lƣợng vật liệu chế tạo
Trờn cơ sở tối ƣu húa điều kiện chế tạo, vật liệu nano đa chức năng sau khi chế tạo đƣợc phõn tớch và đỏnh giỏ một số đặc trƣng thụng qua cỏc phƣơng phỏp quang, húa lý,…
3.3.1. Chụp ảnh kớnh hiển vi điện tử quột phỏt trường (FESEM)
Hỡnh thỏi học của vật liệu đƣợc quan sỏt trờn kớnh hiển vi điện tử quột phỏt trƣờng (FESEM). Từ kết quả ảnh chụp FESEM (hỡnh 3.7a) cho thấy cỏc hạt nano Fe3O4 cú cấu trỳc hỡnh dạng cầu, khỏ đồng đều và cú kớch thƣớc từ 10-15 nm. Cỏc hạt nano Fe3O4/Eu(NTA)3 thu đƣợc cú kớch thƣớc lớn hơn, khoảng 30-35 nm (hỡnh 3.7b). Cỏc hạt nano đa chức năng thu đƣợc cú kớch thƣớc hạt nhỏ, phõn tỏn tốt, phự hợp cho cỏc ứng dụng trong lĩnh vực y sinh học.
(a) (b)
Hỡnh 3.7. Ảnh chụp FESEM: (a)-Mẫu nano Fe3O4
3.3.2. Kết quả phõn tớch giản đồ nhiễu xạ tia X (X-Ray)
Hỡnh 3.8 biểu diễn giản đồ nhiễu xạ tia X của cỏc hạt nano Fe3O4 và Fe3O4/Eu(NTA)3-5mM. Kết quả cho thấy trờn giản đồ cả hai mẫu vật liệu đều xuất hiện cỏc đỉnh nhiễu xạ tại vị trớ gúc 2 khoảng 30,3o; 35,8o; 43,4o; 55,9o, 57,6o và 62,9o. Đối chiếu với thẻ chuẩn JCPDS19-629 của tinh thể Fe3O4 trong thƣ viện ICDD (Trung tõm Dữ liệu nhiễu xạ Quốc tế), cú thể thấy vị trớ cỏc đỉnh nhiễu xạ phự hợp với thẻ chuẩn và tƣơng ứng với cỏc họ mặt phẳng: (220), (311), (400), (422), (511) và (440) của Fe3O4. Kết quả chỉ ra rằng vật liệu nano Fe3O4/Eu(NTA)3 cú cấu trỳc tinh thể lập phƣơng tõm mặt (fcc) giống nhƣ Fe3O4 và sự tớch hợp với cỏc phức chất huỳnh quang Eu(NTA)3 khụng ảnh hƣởng nhiều đến cấu trỳc tinh thể của chỳng.
Kớch thƣớc lừi từ Fe3O4 của cỏc hạt nano đa chức năng đƣợc xỏc định bằng phƣơng trỡnh Scherrer [24]: d =
(3.1)
Trong đú d, K, λ, θ và β lần lƣợt là kớch thƣớc trung bỡnh của cỏc hạt nano, hằng số Scherrer, bƣớc súng tia X, gúc nhiễu xạ Bragg và độ bỏn rộng đối với đỉnh (311). Theo tớnh toỏn, cỏc hạt nano Fe3O4 cú kớch thƣớc là 11,93nm và nano đa chức năng Fe3O4/Eu(NTA)3-5mM cú kớch thƣớc lừi khoảng 11,45nm. Kết quả này phự hợp với kớch thƣớc nhận đƣợc từ ảnh FESEM.
3.3.3. Kết quả phõn tớch phổ hồng ngoại Fourier (FT-IR)
Phổ hồng ngoại FT-IR của mẫu nano Fe3O4 và mẫu Fe3O4/Eu(NTA)3-5mM lần lƣợt đƣợc trỡnh bày trờn cỏc đƣờng 3.9a, 3.9b (hỡnh 3.9).
Hỡnh 3.9. Phổ hồng ngoại FT-IR của mẫu nano Fe3O4 và Fe3O4/Eu(NTA)3-5mM
Đỉnh gần 571 cm-1 thuộc vựng dao động của liờn kết Fe–O, là đỉnh đặc trƣng của vật liệu Fe3O4 đều xuất hiện trờn cả hai phổ. Ngoài ra, khụng xuất hiện đỉnh gần 632 cm-1 chứng tỏ khụng tồn tại pha Fe2O3 trong cỏc mẫu. Do đú hạt thu đƣợc cú
cấu tạo là vật liệu nano siờu thuận từ Fe3O4. Vựng xung quanh đỉnh 3448, 1627 và 1380 cm-1 tƣơng ứng với cỏc dao động kộo căng OH, dao động uốn cong HOH và dao động uốn cong OH do vật liệu hấp thụ nƣớc. Cỏc liờn kết của Si gõy ra dao động tại cỏc đỉnh 1296 và 1134 cm-1 tƣơng ứng với dao động của cỏc liờn kết Si-C và Si- O-Si. Ngoài ra, ở đƣờng 3.9b, hai vựng gần 3384, 1627 cm-1 cũn tƣơng ứng với cỏc dao động kộo căng N-H và dao động uốn cong NH2. Sự hiện diện cỏc liờn kết của Si và NH2 là minh chứng cho thấy lớp phủ TESPA đó đƣợc phủ lờn bề mặt hạt nano Fe3O4. Bờn cạnh đú, cỏc dải hấp thụ ở 2923, 1627 và 1527 cm-1 tƣơng ứng với dao động của cỏc liờn kết C-H, C=O, C=C trong phối tử hữu cơ NTA. Cỏc nguyờn tử oxi liờn kết với ion Eu3+ đƣợc biểu thị thụng qua dao động ở 787 cm-1 (đƣờng 3.9b).
3.3.4. Kết quả phõn tớch phổ huỳnh quang
Hỡnh 3.10 biểu thị phổ huỳnh quang của cỏc mẫu nano ở nhiệt độ phũng dƣới bƣớc súng kớch thớch 355 nm.
Kết quả cho thấy mẫu hạt nano oxit sắt từ Fe3O4 khụng phỏt xạ huỳnh quang trong vựng bƣớc súng kớch thớch (đƣờng 3.10a). Tuy nhiờn khi đƣợc tớch hợp phức chất đất hiếm Europi (III) thỡ vật liệu nano tổ hợp thu đƣợc phỏt huỳnh quang màu đỏ (đƣờng 3.10b). Cỏc đỉnh phỏt xạ thu đƣợc tại cỏc bƣớc súng 579, 590, 613, 650 và 700 nm tƣơng ứng với cỏc chuyển dời 5D0→7F0 5D0→7F1, 5D0→7F2, 5D0 →7F3 và
5D0 →7F4 của Eu (III) và đỉnh phỏt xạ mạnh nhất ứng với chuyển dời 5D0 →7F2 thu đƣợc ở bƣớc súng 613 nm. Nhƣ vậy, quỏ trỡnh tổ hợp với cỏc hạt nano siờu thuận từ Fe3O4 khụng gõy ảnh hƣởng nhiều đến dạng phổ phỏt xạ của phức chất Europi (III).
3.3.5. Kết quả phõn tớch thành phần nguyờn tố EDX
Thành phần cỏc nguyờn tố cũng nhƣ hàm lƣợng cỏc nguyờn tố tham gia vào vật liệu tổng hợp đƣợc xỏc định thụng qua phộp đo phổ tỏn xạ năng lƣợng EDX và đƣợc trỡnh bày trong bảng 3.8. Hỡnh 3.11 minh họa kết quả phõn tớch thành phần của mẫu nano Fe3O4/Eu(NTA)3 với nồng độ Eu(NTA)3 là 5mM. Kết quả phõn tớch này cho thấy mẫu tổng hợp ngoài cỏc nguyờn tố tham gia phản ứng là Fe, Eu, C, Si, O, P, Cl mẫu khụng bị lẫn tạp chất khỏc.
Bảng 3.8. Kết quả phõn tớch thành phần EDX của mẫu nano Fe3O4/Eu(NTA)3
Nguyờn tố % Khối lƣợng % Nguyờn tử
C 54,60 64,57 Si 3,85 1,95 O 36,33 32,26 P 0,04 0,02 Cl 0,20 0,08 Fe 4,13 1,05 Eu 0,84 0,08
Hỡnh 3.11. Phổ tỏn xạ năng lƣợng EDX của mẫu nano Fe3O4/Eu(NTA)3-5mM
3.3.6. Kết quả phõn tớch định lượng xỏc định hàm lượng phức chất huỳnh quang Europi (III) trong vật liệu chế tạo
Dựa trờn kết quả đỏnh giỏ phƣơng phỏp phõn tớch kết hợp với tài liệu tham khảo [24, 25], phƣơng phỏp quang phổ hấp thụ phõn tử UV-Vis đƣợc lựa chọn để nghiờn cứu xỏc định hàm lƣợng phức chất huỳnh quang Eu(NTA)3 trong vật liệu nano y sinh đa chức năng. Từ kết quả khảo sỏt thực tế ở hỡnh 3.1, đỉnh hấp thụ đạt cực đại của Eu(NTA)3 ở bƣớc súng 337 nm. Do đú, cỏc giỏ trị độ hấp thụ quang tại bƣớc súng 337 nm đƣợc lựa chọn trong nghiờn cứu này.
3.3.6.1. Khảo sỏt độ tuyến tớnh trờn nền mẫu vật liệu chế tạo
Độ tuyến tớnh của Eu(NTA)3 trong mẫu nano đƣợc khảo sỏt trong khoảng 1,0.10-5 M đến 10,0.10-5 M. Kết quả đƣợc trỡnh bày trong bảng 3.9 và hỡnh 3.12.
Bảng 3.9. Mối tƣơng quan giữa nồng độ Eu(NTA)3 trong mẫu nano và độ hấp thụ quang Nồng độ Eu(NTA)3 trong nền mẫu nano (10-5 M) Độ hấp thụ Nồng độ Eu(NTA)3 trong nền mẫu nano (10-5 M) Độ hấp thụ 1,0 0,335 5,0 1,594 1,5 0,488 6,0 1,872 2,0 0,651 7,0 2,205 2,5 0,809 8,0 2,133 3,0 1,010 9,0 2,165 4,0 1,319 10,0 2,348
Hỡnh 3.12. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào nồng độ Eu(NTA)3 trong mẫu nano tổ hợp
Kết quả chỉ ra rằng, đƣờng chuẩn của chất phõn tớch tuyến tớnh trong khoảng 1,0.10-5 M đến 7,0.10-5 M.
3.3.6.2. Xõy dựng đường chuẩn trền mẫu vật liệu chế tạo
Đƣờng chuẩn của Eu(NTA)3 trong nền mẫu nano tổ hợp đƣợc xõy dựng trong khoảng 1,0.10-5 M đến 7,0.10-5 M và đƣợc thể hiện trong hỡnh 3.13.
Hỡnh 3.13. Đƣờng chuẩn Eu(NTA)3 trong mẫu nano
Từ kết quả biểu thị trong hỡnh 3.13 thu đƣợc phƣơng trỡnh hồi quy đầy đủ của đƣờng chuẩn: y = (0,03921 0,06442) + (0,3103 0,01584).x với hệ số tƣơng
quan R = 0,9986.
3.3.6.3. Giới hạn phỏt hiện – Giới hạn định lượng của phương phỏp trờn nền mẫu
Trờn cơ sở đƣờng chuẩn của chất phõn tớch, cú thể xỏc định đƣợc cỏc giỏ trị giới hạn phỏt hiện (LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ), thể hiện trong bảng 3.10.
Bảng 3.10. Giới hạn phỏt hiện và giới hạn định lƣợng của Eu(NTA)3 trong mẫu nano tổ hợp
Chất phõn tớch Sy B LOD (10-5 M) LOQ (10-5 M)
Eu(NTA)3 trong mẫu nano 0,0256 0,310 0,247 0,825
Dựa trờn cỏc kết quả thu đƣợc về giới hạn phỏt hiện và giới hạn định lƣợng trong bảng 3.10, khoảng tuyến tớnh của phức chất Eu(NTA)3 trong mẫu nano đƣợc xỏc định là 0,82.10-5 – 7,0.10-5 M. Bởi vậy, trong quỏ trỡnh xử lý mẫu cần tiến hành pha loóng ở khoảng nồng độ trờn để kết quả chớnh xỏc.
3.3.6.4. Xỏc định hàm lượng Eu(NTA)3 trong vật liệu chế tạo
Trong quỏ trỡnh phõn tớch, 8 mẫu nano đa chức năng Fe3O4/Eu(NTA)3 đƣợc chế tạo từ cỏc lƣợng nano Fe3O4 và Eu(NTA)3 khỏc nhau nhƣng cựng tỷ lệ theo điều kiện tối ƣu quỏ trỡnh chế tạo. Sau đú cỏc mẫu đƣợc pha thành dung dịch với nồng độ 7,0.10-5 M và tiến hành đo phổ hấp thụ UV-Vis. Kết quả phõn tớch cỏc mẫu nano tổ hợp đƣợc trỡnh bày trong bảng 3.11 và hỡnh 3.14.
Bảng 3.11. Nồng độ phức chất Eu(NTA)3 trong vật liệu chế tạo
Mẫu Độ hấp thụ quang Nồng độ (10-5 M) Hiệu suất (%)
1 2,205 6,980 99,72 2 2,206 6,983 99,76 3 2,203 6,974 99,62 4 2,203 6,974 99,62 5 2,204 6,977 99,67 6 2,208 6,990 99,85 7 2,209 6,993 99,90 8 2,205 6,980 99,72
Hỡnh 3.14. Đỏnh giỏ hiệu suất của quỏ trỡnh chế tạo vật liệu
Từ kết quả trong bảng 3.11 và hỡnh 3.14 cho thấy, ở cỏc mẫu nano tổ hợp đƣợc chế tạo khỏc nhau nhƣng theo cựng một điều kiện tối ƣu thỡ giỏ trị độ hấp thụ quang khỏc nhau khụng nhiều. Hiệu suất từ 99,62 – 99,90% chứng tỏ việc ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp phõn tớch quang, húa lý,… vào quỏ trỡnh chế tạo đạt hiệu quả cao. Hệ vật liệu nano đa chức năng mang đầy đủ cỏc tớnh chất huỳnh quang - từ tớnh mạnh, ớt độc hại cú khả năng ứng dụng trong dẫn truyền thuốc, đỏnh dấu huỳnh quang, chẩn đoỏn hỡnh ảnh và điều trị kết hợp.
90.0 91.0 92.0 93.0 94.0 95.0 96.0 97.0 98.0 99.0 100.0
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Mẫu 7 Mẫu 8
99.72 99.76 99.62 99.62 99.67 99.85 99.90 99.72 Hi ệu su ất (% )
KẾT LUẬN
Dựa trờn cơ sở thực nghiệm nghiờn cứu, luận văn đó thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Đó chế tạo thành cụng hệ vật liệu nano đa chức năng Fe3O4/Eu(NTA)3 bằng phƣơng phỏp đồng kết tủa và phƣơng phỏp sol-gel với điều kiện tối ƣu húa quỏ trỡnh chế tạo là: lƣợng Fe3O4 (5 g/l), dung dịch TESPA (0,5 mM), nồng độ Eu(NTA)3 pha tạp (5 mM).
- Cỏc hạt nano đa chức năng Fe3O4/Eu(NTA)3 cú hỡnh thỏi học dạng cầu, kớch thƣớc 30-35 nm, cấu trỳc tinh thể lập phƣơng tõm mặt và cú khả năng phỏt xạ mạnh huỳnh quang màu đỏ.
- Đỏnh giỏ phƣơng phỏp phõn tớch: đƣờng chuẩn cú hệ số tƣơng quan tốt (R>0,998); độ lặp lại, độ tỏi lặp tốt (%RSD, %RSDR<1%), độ thu hồi khỏ cao (94,62 - 99,23%). Giới hạn phỏt hiện của Eu(NTA)3 trong dung mụi etanol và trong nền mẫu nano lần lƣợt là 0,0738.10-5 M và 0,247.10-5 M.
Trờn cơ sở ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp phõn tớch quang phổ, húa lý,… kết quả nghiờn cứu của luận văn bƣớc đầu đó đỏnh giỏ đƣợc cỏc đặc trƣng của vật liệu cũng nhƣ định lƣợng phức chất Eu(NTA)3 trong quỏ trỡnh tổng hợp vật liệu nano đa chức năng. Hệ vật liệu cú cỏc đặc tớnh tốt, phự hợp cho ứng dụng y sinh nhƣ chụp ảnh tế bào, làm tỏc nhõn tƣơng phản cho ảnh cộng hƣởng từ, phõn phối thuốc hƣớng đớch, nhiệt trị điều trị bệnh ung thƣ,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Hoàng Thị Khuyờn, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Vũ, Phạm Thị Liờn, Trần Thu Hƣơng, Nguyễn Thanh Hƣờng, Đỗ Thị Anh Thƣ, Trần Thị Kim Chi, Ngụ Thị Hồng Lờ, Vũ Thỏi Hà, Phạm Đức Roón (2017), “Tổng hợp và nghiờn cứu đặc trƣng của vật liệu nano Quang - từ đa chức năng Fe3O4@SiO2/Eu(NTA)3”, Tạp chớ Húa học, 55(3e12), 154-157.
[2]. Hoàng Thị Khuyờn, Bựi Minh Thắng, Nguyễn Thanh Hƣờng, Trần Thu Hƣơng, Phạm Thị Liờn, Nguyễn Đức Văn, Nguyễn Thị Ánh Hƣờng (2018), “Nghiờn cứu tổ hợp một số nano kim loại vụ cơ với vật liệu huỳnh quang phức chất europi (III)”, Tạp chớ Húa Học, 56(6E2), 76-80.
[3]. Hoàng Thị Khuyờn, Lờ Thị Vinh, Trần Thu Hƣơng (2018), “Tổng hợp nano silica pha tạp phức chất huỳnh quang Eu (III) với phối tử hữu cơ naphthoyl trifluoroacetone, nghiờn cứu đặc trƣng cấu trỳc và tớnh chất quang của vật liệu”,
Vật lý & Khoa học vật liệu, 180-186.
[4]. Lờ Thị Thỳy Hằng (2016), Phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả mang curcumin lờn hạt
nano chitosan từ tớnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa Học Tự Nhiờn.
[5]. Nguyễn Thị Hiền Lan, Phạm Thị Hồng Võn (2014), “Tổng hợp và nghiờn cứu khả năng phỏt quang phức chất picolinat của một số nguyờn tố đất hiếm”, Tạp chớ phõn tớch Húa, lý và Sinh học, 19(4), 58-62.
[6]. Nguyễn Thị Hiền Lan, Trịnh Thị Lan Hƣơng (2015), “Tổng hợp và nghiờn cứu khả năng phỏt quang của phức chất 2-Thiophenaxetat với một số nguyờn tố đất hiếm nhẹ”, Tạp chớ phõn tớch Húa, lý và Sinh học, 20(3), 344-349.
[7]. Nguyễn Văn Sỏu, Trần Vũ Thiờn, Bựi Trung Thành (2016), “Gắn protein A lờn hạt nano Fe3O4 và khảo sỏt tớnh chất của vật liệu”, Tạp chớ Khoa học-Trường Đại học Trà Vinh, 24, 49-55.
[8]. Nguyễn Văn Sỏu (2017), Nghiờn cứu chế tạo hạt nano oxit sắt từ lớp phủ tương
thớch sinh học gắn protein để ứng dụng trong chẩn đoỏn y sinh, Bỏo cỏo tổng
kết đề tài nghiờn cứu khoa học cấp trƣờng-Trƣờng Đại học Trà Vinh.
[9]. Tạ Thị Thảo (2013), Bài giảng chuyờn đề thống kờ trong húa phõn tớch, Giỏo
trỡnh giảng dạy dành cho sinh viờn chuyờn ngành Húa Phõn tớch, Trƣờng Đại
học Khoa học Tự Nhiờn Hà Nội.
[10]. Trung tõm Thụng tin Khoa học & Cụng nghệ TP. HCM (2014), Vật liệu nano
từ tớnh-tiềm năng ứng dụng trong nụng nghiệp, thủy sản và y sinh học, Bỏo cỏo
phõn tớch xu hƣớng cụng nghệ.
[11]. Lờ Thị Vinh (2017), Chế tạo, nghiờn cứu tớnh chất của vật liệu nano YVO4:Eu3+ và EuPO4.H2O thử nghiệm ứng dụng đỏnh dấu huỳnh quang y sinh,
Luận ỏn tiến sĩ, Học viện Khoa Học và Cụng Nghệ.
Tiếng Anh
[12]. Alejandro Simún de Dios, Marta Elena Dớaz-Garcớa (2010), “Multifunctional nanoparticles: Analytical prospects”, Analytica Chimica Acta, 666, 1-22.
[13]. A. Sarkar, D. Alamelu, S.K. Aggarwal (2008), “Laser-induced breakdown spectroscopy for simultaneous determination of Sm, Eu and Gd in aqueous solution”, Talanta, 77, 256-261.
[14]. Binil Itty Ipe, Karuvath Yoosaf, Kakkudiyil George Thomas (2006), “Functionalized Gold Nanoparticles as Phosphorescent Nanomaterials and Sensors”, J. AM. CHEM, 128, 1907-1913.
[15]. Chariya Kaewsaneha, Pramuan Tangboriboonrat, Duangporn Polpanich, Abdelhamid Elaissari (2015), “Multifunctional Fluorescent-Magnetic Polymeric Colloidal Particles: Preparations and Bioanalytical Applications”, ACS Appl. Mater. Interfaces, 7(42), 23373-23386.
[16]. Datao Tu, Wei Zheng, Ping Huang, Xueyuan Chen (2017), “Europium- activated luminescent nanoprobes: From fundamentals to bioapplications”,
Coordination Chemistry Reviews, 378, 104-120.
[17]. Dong-Eun Lee, Heebeom Koo, In-Cheol Sun, Ju Hee Ryu, Kwangmeyung Kim and Ick Chan Kwon (2012), “Multifunctional nanoparticles for multimodal imaging and theragnosis”, Chem. Soc. Rev, 41, 2656–2672.
[18]. E.C. Jung, D.H. Lee, J.I. Yun, I.G. Kim, J.W. Yeon, K. Song (2011), “Quantitative determination of uranium and europium in glass matrix by laser- induced breakdown spectroscopy”, Spectrochimica Acta Part B, 66, 761-764. [19]. Fang Chen, Ghanim Hableel, Eric Ruike Zhao, Jesse V. Jokerst (2018),
“Multifunctional nanomedicine with silica: Role of silica in nanoparticles for theranostic, imaging, and drug monitoring”, Journal of Colloid and Interface Science, 521, 261-279.
[20]. Frida Ojala, Mark Max-Hansen, Dejene Kifle, Niklas Borg, Bernt Nilsson (2012), “Modelling and optimisation of preparative chromatographic purification of europium”, Journal of Chromatography A, 1220, 21-25.
[21]. Guo-Jian Duan, Ying Yang, Tong-Huan Liu, Ya-Ping Gao (2008), “Synthesis, characterization of the luminescent lanthanide complexes with (Z)-4-(4- methoxyphenoxy)-4-oxobut-2-enoic acid”, Spectrochimica Acta Part A, 69,
427-431.
[22]. Harri Harma, Christina Graf, Pekka Hanninen (2008), “Synthesis and characterization of core-shell europium(III)-silica nanoparticles”, J Nanopart,
10, 1221–1224.
[23]. H.El Ghandoor, H. M. Zidan, Mostafa M.H. Khalil, M. I. M. Ismail (2012), “Synthesis and Some Physical Properties of Magnetite (Fe3O4) Nanoparticles”,
Int. J. Electrochem. Sci, 7, 5734 – 5745.
[24]. Hoang Thi Khuyen, Nguyen Thanh Huong, Tran Thu Huong, Pham Thi Lien,