Xuất một số biện pháp cải thiện tình hình mơi trƣờng tại các trang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 82)

chăn nuôi Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang.

3.4.1. Giải pháp trƣớc mắt

Đối với hệ thống VAC và AC

Đây là hai hệ thống có sự phối hợp, hỗ trợ giữa các bộ phận với nhau nên khối lƣợng chất thải đã đƣợc giảm đi đáng kể tuy nhiên đối với hai hệ thống này cần chú ý một số vấn đề sau:

 Tính tốn khối lƣợng phân thải đƣa xuống các ao cá một cách hợp lý, đủ dùng tránh hiện tƣợng đƣa quá nhiều phân thải xuống ao cá gây ô nhiễm nƣớc ao và làm cá chết.

 Nên tiến hành ủ phân hoặc đƣa qua bể biogas trƣớc khi cho cá ăn. Tránh hiện tƣợng đổ thẳng phân tƣơi xuống ao cá hoặc bón cho cây trồng vì trong phân lợn có chứa nhiều mầm bệnh có thể gây ảnh hƣởng xấu đến sự phát triển của cá và cây trồng.

 Đối với các trang trại có lƣợng phân quá lớn so với khả năng tiếp nhận của ao cá thì cần phải đa dạng hóa các hình thức xử lý để giải quyết triệt để lƣợng phân phát sinh hoặc tiến hành giảm bớt số lƣợng lợn nuôi cho phù hợp.

Đối với hệ thống VC và C

Đây là hai hệ thống có tỷ lệ nằm trong khu dân cƣ cao nên diện tích khá nhỏ hẹp, tính liên kết giữa các bộ phận trong hệ thống khơng cao do đó cần tiến hành các biện pháp cải thiện nhƣ sau:

 Tiến hành giảm bớt số lợn nuôi trong các trang trại cho phù hợp với quy mơ diện tích của các trang trại.

 Đối với các hầm biogas hiện nay đang bị thừa khí thì phải tăng cƣờng các hình thức sử dụng gas nhƣ: phát điện hoặc thu triết gas để bán hoặc cho các hộ lân cận, không nên xả khí gas thừa ra ngồi mơi trƣờng vì sẽ tiềm ẩn các nguy cơ cháy nổ và gây ô nhiễm mơi trƣờng.

 Đa dạng hóa các hình thức xử lý phân thải, tập trung tăng cƣờng sử dụng phân thải nhằm hạn chế việc thải bỏ ra ngồi mơi trƣờng xung quanh.

3.4.2. Giải pháp lâu dài

Giải pháp về mặt quản lý, tổ chức

 Quy hoạch vùng phát triển các trang trại Lợn: xu hƣớng hình thành và phát triển các trang trại chăn nuôi Lợn ở nƣớc ta hiện nay đang diễn ra rộng khắp trên địa bàn cả nƣớc tuy nhiên sự phát triển này cịn mang tính tự phát, chƣa có những quy hoạch cụ thể. Do đó, cần có những quy hoạch cụ thể cho việc hình thành và phát triển các trang trại chăn nuôi Lợn trong thời gian tới ở các địa phƣơng.

 Ban hành các văn bản pháp luật quản lý các vấn đề môi trƣờng trong sản xuất chăn nuôi. Hiện nay, nhà nƣớc chƣa có nhƣng văn bản cụ thể quy định và hƣớng dẫn việc quản lý môi trƣờng cho lĩnh vực sản xuất chăn nuôi. Các nội dung này vẫn nằm rải rác trong các chƣơng mục của Luật Bảo vệ môi trƣờng.

 Phát triển các trang trại lợn theo đúng các tiêu chí của QCVN 01/BNNPTNT về trang trại Lợn sinh học. Từng bƣớc chuyển dịch các trang trại chăn ni trong khu vực dân cƣ ra phía ngồi khu dân cƣ để hạn chế tối đa các tác động môi trƣờng đến ngƣời dân.

 Định hƣớng và khuyến khích ngƣời dân phát triển trang trại Lợn theo kiểu hệ thống VAC hoặc AC nhằm tăng tính liên kết, hỗ trợ giữa các bộ phận trong trang trại vừa tận dụng đƣợc nguồn chất thải vừa hạn chế đƣợc ô nhiễm môi trƣờng.

Giải pháp về mặt kinh tế

 Vấn đề nguồn vốn là một trong những trở ngại lớn đối với các chủ trang trại, do nguồn vốn hạn hẹp nên rất ít các chủ trang trại tập trung vào việc xây dựng các cơng trình xử lý chất thải. Việc áp dụng các hình thức xử lý hiện tại chủ yếu xuất phát từ lợi ích kinh tế hơn là xuất phát từ ý thức bảo vệ mơi trƣờng. Do đó cần có cơ chế hỗ trợ đầu tƣ cho việc xây dựng các cơng trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng tại các trang trại chăn nuôi Lợn tập trung.

 Cần cải tiến cơ chế tín dụng, tăng hình thức cho vay vốn trung và dài hạn để bảo đảm nguồn vốn trong một thời gian đủ dài cho các chủ trang trại yên tâm sản xuất. Hiện nay, tỷ lệ vốn vay trung và dài hạn trong nông nghiệp là rất thấp.

 Các địa phƣơng cần tiếp tục chỉ đạo, thực hiện tốt quyết định số 423/2000/QĐ-NHNN ngày 22/9/2000 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc về

Chính sách tín dụng ngân hàng đối với kinh tế trang trại.

 Tạo lập cơ chế để chủ các trang trại có thể tiếp cận vay vốn ƣu đãi từ các nguồn vốn thuộc kinh phí mơi trƣờng, ví dụ nhƣ nguồn vốn từ Quỹ mơi trƣờng của các địa phƣơng để thực hiện các giải pháp xử lý chất thải và xây dựng các cơng trình mơi trƣờng.

Giải pháp về mặt kỹ thuật

 Các biện pháp xử lý chất thải truyền thống nhƣ biogas, ủ phân compose, cho cá ăn…khá thích hợp với điều kiện của các trang trại nuôi Lợn do dễ thực hiện và đem lại tính kinh tế cho chủ trang trại. Tuy nhiên, cần phải cải tiến và phối kết hợp các biện pháp này với nhau để nâng cao hiệu quả xử lý.

 Thực hiện nghiên cứu xây dựng mơ hình trang trại Lợn sinh thái trong đó tập trung vào hai vấn đề chính: tăng cƣờng sự phối hợp, liên kết giữa các bộ phận trong trang trại; thứ hai đẩy mạnh tối đa việc tuần hoàn và tái sử dụng chất thải chăn ni Lợn cho các mục đích khác nhau.

 Nghiên cứu áp dụng các biện pháp sản xuất sạch và sản xuất sạch hơn cho các trang trại Lợn tập trung nhằm chủ động quản lý các vấn đề môi trƣờng tại các trại nuôi Lợn và nâng cao hiệu quả sản xuất.

 Nghiên cứu cải tiến các biện pháp xử lý cũ, phát triển các biện pháp xử lý chất thải mới phù hợp với điều kiện cụ thể của từng hệ thống trang trại giúp ngƣời dân xử lý triệt để các vấn đề môi trƣờng trong chăn nuôi Lợn quy mô lớn.

Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục

 Trang bị và nâng cao kiến thức bảo vệ môi trƣờng trong chăn ni cho các cán bộ khuyến nơng để họ có thể hỗ trợ trực tiếp và hiệu quả cho quá trình xử lý vấn đề mơi trƣờng tại các trang trại Lợn trên địa bàn quản lý.

 Tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân đặc biệt là chủ các trang trại về ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng trong chăn ni. Trong đó, cần nhấn mạnh việc bảo vệ mơi trƣờng khơng chỉ giúp bảo vệ sức khỏe gia đình, bản thân họ cũng nhƣ mọi ngƣời xung quanh mà cịn có thể nâng cao hiệu quả sản xuất và tiết kiệm chi phí cho chính trang trại của họ.

chủ trang trại chăn ni giúp họ có thể chủ động tự giải quyết hoặc vận hành các cơng trình xử lý chất thải một cách đúng kỹ thuật.

Trên thực tế, để giải quyết tốt các vấn đề môi trƣờng tại các trang trại Lợn cần áp dụng đồng bộ các giải pháp để đem lại hiệu quả tổng hợp và cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phƣơng với cộng đồng dân cƣ cũng nhƣ là các chủ trang trại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận:

Về tình hình phát triển của các trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang

 Các trang trại chăn nuôi Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang chủ yếu đƣợc hình thành trong giai đoạn 2000-2010 theo 4 kiểu hệ thống: VAC, AC, VC và C. Số lƣợng Lợn ni bình qn trong các trang trại là từ 208-630 con/trang trại.

 Các trang trại nằm bên ngoài khu dân cƣ chiếm tỷ lệ cao với 66,67%. Điều kiện chuồng trại của các trang trại là tƣơng đối bảo đảm khi tỷ lệ chuồng nuôi kiên cố chiếm trên 90%. Diện tích các trang trại là khoảng hơn 1ha/trang trại đối với hệ thống AC và VAC và khoảng từ 500-1.000 m2 đối với hệ thống VC và C.

Về tình hình xử lý chất thải tại các trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang

 Nguồn thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi Lợn lớn khoảng 30 tấn chất thải rắn và 600 m3 nƣớc thải/ngày. Các biện pháp xử lý chất thải khá phong phú trong đó phổ biến nhất là các biện pháp nhƣ: Biogas với 47,62%; bón cho cây là 38,10%; sử dụng làm thức ăn cho cá với 52,38%; thu gom phân để bán 28,57%, ủ compose là 9,52%. Tuy nhiên tỷ lệ chất thải không xử lý mà thải bỏ trực tiếp ra ngoài mơi trƣờng vẫn cịn ở mức cao với 28,57%.

 Tất cả các biện pháp trên đều có những ƣu điểm nhất định đó là phù hợp với trình độ của ngƣời dân, lại tiết kiệm kinh phí hoặc tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân. Tuy nhiên chúng có chung hạn chế là tỷ lệ xử lý thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu của nguồn thải.

 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt của các trang trại Lợn là khá xấu khi mà kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc cho thấy các thống số nhƣ COD, BOD5, NH4+, PO43- và DO không đáp ứng đƣợc yêu cầu của QCVN 08/A2. Nƣớc ngầm hầu hết các trang trại Lợn đều bị nhiễm bẩn nitơ vơ cơ, trong đó nồng độ NH4+

đã vƣợt quá ngƣỡng cho phép của QCVN09/BTNMT và QCVN01/BYT.

 Mùi và tiếng ồn phát sinh từ các trang trại nuôi Lợn chỉ tác động trong phạm vi 100 m quanh trang trại nên chỉ các trang trại nằm trong khu dân cƣ mới ảnh hƣởng tới đời sống của ngƣời dân.

Kiến nghị

 Tập trung giải quyết triệt để các vấn đề môi trƣờng hiện tại ở các khu vực chăn nuôi Lợn theo quy mô trang trại bằng cách thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp về chính sách, kinh tế, kỹ thuật và truyền thông.

 Đƣa ra những định hƣớng và quy hoạch cụ thể cho các trang trại chăn ni Lợn trong đó phải gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu về bảo vệ môi trƣờng.

 Đẩy mạnh nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý chất thải chăn nuôi, đặc biệt là nghiên cứu xây dựng các mơ hình trang trại sinh thái và áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn vào các trang trại chăn ni Lợn góp phần phát triển bền vững ngành chăn ni trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010). Báo cáo đánh giá xã hội một số trang

trại chăn nuôi lợn Việt Nam. Hà Nội 2010.

2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011). Thông tư số 27/2011/BNNPTNT- Quy định về quy chế và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Hà Nội 2011.

3. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nƣớc thải giàu hợp chất nitơ và phốt pho. NXB

Khoa học và Công nghệ. Hà Nội 2007.

4. Nguyễn Quế Côi và cộng sự (1992). Đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi

lợn tại khu vực Đồng bằng sông Hồng. Kỷ yếu các kết quả Nghiên cứu Khoa

học. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

5. Nguyễn Quế Cơi, Đặng Hồng Biên và cộng sự (2007a). Đánh giá thực trạng kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại thành Hà Nội.

Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi 2007.

6. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh, Trầng Minh Hạnh (2007b). Nghiên

cứu xác định mơ hình chăn ni lợn hướng lạc có hiệu quả kinh tế cao trong nông hộ khu vực Đồng bằng châu thổ sông Hồng. Báo cáo Khoa học Viện

chăn nuôi 2007.

7. Cục Chăn nuôi (2006). Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001-

2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015. Hà Nội 2006.

8. Cục Chăn nuôi (2008). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Thống kê

số lƣợng gia súc, gia cầm 2008.

9. Đào Lệ Hằng (2008). Chăn nuôi trang trại: thực trạng và giải pháp, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 4/2008 trang 16. 10. Ngô Ngọc Hƣng, Huỳnh Kim Định (2008). Mô phỏng sự ô nhiễm nước kênh

từ hoạt động của mơ hình vườn-ao-chuồng (VAC). Tạp chí Nơng nghiệp và

11. Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (1997). Xây dựng mơ hình ni lợn nái ngoại trong các hộ nơng dân với quy mô từ 8 đến 10 con nái/hộ. Báo cáo

Khoa học Hội nghị Khoa học Viện chăn nuôi, Hà Nội. Trang 63 – 64.

12. Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (2000). Nghiên cứu chuồng nuôi lợn công nghiệp trong điều kiện khí hậu ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo Khoa

học Hội nghị Khoa học Viện chăn nuôi 2000, Hà Nội. Trang 21 – 22.

13. Phạm Nhật Lệ, Phạm Duy Phẩm, Đàm Quang Hòa, Trịnh Quang tuyên và cộng sự (2001). Nghiên cứu mơ hình chăn ni lợn chất lượng cao xuất khẩu

ở các hộ nông dân miền Bắc. Báo cáo khoa học 2001, Viện chăn nuôi, Hà

Nội. Trang 268 – 270.

14. Lƣơng Đức Phẩm (2009). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục Việt Nam.

15. Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn huyện Văn Giang (2012). Danh

sách: Tổng hợp các hộ gia đình sản xuất theo hướng trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang năm 2011.

16. QCVN 01:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống, Hà Nội 2009.

17. QCVN 01-14:2010/BNNPTNT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn ni lợn an tồn sinh học, Hà Nội 2010.

18. QCVN 08:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. Hà Nội 2008.

19. QCVN 09: 2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. Hà Nội 2008.

20. Cao Trƣờng Sơn, Lƣơng Đức Anh, Hoàng Khai Dũng và Hồ Thị Lam Trà

(2010). Đánh giá chất lượng nước mặt xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải

Dương. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010, Tập 8 số 2. Trang 296-303.

21. Cao Trƣờng Sơn, Lƣơng Đức Anh, Vũ Đình Tơn và Hồ Thị Lam Trà (2011).

Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt tại các trang trại chăn ni lợn trên địa bàn tỉnh Hưng n. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011. Tập 9 số 3. Trang

22. Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phƣơng (2011). Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn ni bằng mơ hình Biogas có bổ sung bã mía.

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trƣờng và Công nghệ sinh học năm 2011. Trang 89 – 105.

23. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân

(2009). Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn ni. Tạp chí

Chăn ni số 4/2009. Trang 10-16.

24. Tổng Cục Thống kê (2011). Số liệu thống kê: số lượng các trang trại, các loại vật ni chính ở nước ta giai đoạn 1990- 2010.

25. Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Phạm Văn Duy (2008). Đánh giá hiệu quả xử lý

chất thải bằng bể Biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng Đồng bằng sơng Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008. Tập 6 số 6. Trang

556-561.

26. Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu, Đào Tiến Khuynh (2009). Xử lý và sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi trang trại tỉnh Hưng n. Tạp chí chăn ni,

27. Hồ Thị Lam Trà, Cao Trƣờng Sơn và Trần Thị Loan (2008). Ảnh hưởng của

chăn nuôi lợn tại hộ gia đình tới chất lượng nước mặt. Tạp chí Nơng nghiệp

và Phát triển Nông thôn. Số 10 tháng 10/2008. Trang 55-60.

28. Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thơng và Đàm Tuấn Tú (2010). Thực trạng ô nhiễm môi trường và xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung. Tạp chí Khoa học Cơng

nghệ Chăn ni, số 23 tháng 4/2010.

29. TCVN 5994 – 1995: Chất lƣợng nƣớc-Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 82)