Phân tích tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 37)

3.1.1 Phân tích các điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1.1 Vị trí địa lý

Văn Giang nằm ở phía Bắc của tỉnh Hƣng Yên, có toạ độ địa lý là từ 20o54’05’’ đến 20o58’15’’ độ vĩ Bắc và từ 105o55’33’’ đến 106o01’05’’ độ kinh Đơng. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 71,79 km2, bao gồm 10 xã và 1 thị trấn trung tâm.

Hình 3.1: Sơ đồ hành chính huyện Văn Giang

về phía Tây và Tây Bắc, phía Đơng Bắc giáp với huyện Văn Lâm, phía Nam giáp với huyện Khối Châu và phía Đơng giáp với huyện Yên Mỹ. Huyện nằm cách trung tâm tỉnh Hƣng Yên (thành phố Hƣng n) hơn 40 km về phía Đơng Nam và nằm cách thủ đô Hà Nội 12 km về phía Tây Bắc.

Với ví trí địa lý nhƣ trên Văn Giang có nhiều lợi thế trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội do có thể dễ dàng giao lƣu văn hóa và trao đổi hàng hóa với các vùng huyện khác trong toàn tỉnh và với các tỉnh thành lân cận.

3.1.1.2 Các điều kiện tự nhiên *Địa hình, địa mạo

Văn Giang nằm ở trung tâm của đồng bằng châu thổ sơng Hồng nên địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Địa hình của huyện nghiêng dần theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Các xã ở phía Tây Bắc thƣờng có địa hình vàn và vàn cao, các xã ở phía Đơng Nam lại chủ yếu có địa hình vàn và vàn thấp. Cũng giống nhƣ đặc điểm chung của tỉnh Hƣng Yên, địa hình huyện Văn Giang khơng có đồi núi mà hoàn toàn là đồng bằng rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

*Đặc điểm thủy văn

Do đặc điểm địa hình nghiêng theo hƣớng Tây Bắc-Đơng Nam nên tất cả các sông của huyện cũng chảy theo hƣớng này. Đất đai của huyện chủ yếu đƣợc bồi đắp bởi hệ thống sông Bắc Hƣng Hải và một hệ thống dày đặc các ao, hồ, sơng ngịi nhỏ nhƣ: sơng Đồng Quê, sông Ngƣu Giang, sông Tam Bá Hiền, kênh Đông, kênh Tây…

Với một hệ thống sông, hồ, kênh mƣơng tƣơng đối dày đặc giúp cho huyện có khả năng bảo đảm tốt nhu cầu nƣớc sinh hoạt cũng nhƣ nƣớc tƣới tiêu cho nông nghiệp và nhu cầu nƣớc của các ngành kinh tế khác.

*Đặc điểm thời tiết, khí hậu

Do nằm trong vùng trung tâm đồng băng châu thổ sơng Hồng nên khí hậu của huyện mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu trong năm đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều (mùa mƣa) kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10. Mùa đông lạnh, hanh, khơ và ít mƣa (mùa khơ) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Các đặc điểm khí hậu cụ thể của huyện Văn Giang

nhƣ sau:

Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm của Văn Giang là 23,2 o

C với tổng lƣợng nhiệt trung bình năm là 8.503oC/năm. Vào mùa hè nhiệt độ dao động từ 30oC-32 oC, tháng nóng nhất là vào tháng 6 và tháng 7 (36o

C-38oC). Vào mùa đơng thì nhiệt độ lại giảm đi đáng kể, dao động từ 17oC-20oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất là vào tháng 1 và tháng 2 (8oC-10oC).

Chế độ Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình của huyện là 1.750 giờ/năm,

trong đó số giờ nắng trung bình ngày là từ 6-7 giờ vào mùa hè và từ 3-4 giờ vào mùa đơng. Số ngày nắng bình quân trong một tháng là khoảng 24 ngày.

Lượng mưa: tổng lƣợng mƣa trung bình của huyện là từ 1.500-1.600

mm/năm. Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trong năm, vào mùa mƣa lƣợng mƣa thƣờng rất lớn và mƣa tập trung vào các tháng 7, 8 và 9 (chiếm 60% tổng lƣợng mƣa cả năm). Vào mùa khơ lƣợng mƣa giảm đi nhiều thậm chí có tháng hầu nhƣ khơng có mƣa.

Gió: bao gồm hai hƣớng gió chính là: gió Đơng Bắc thổi vào mùa đơng và

gió Đơng Nam thổi vào mùa hè. Ngoài ra vào các tháng 5, 6 và 7 trong năm cịn xuất hiện các cơn gió khơ và nóng.

Độ ẩm khơng khí: nhìn chung độ ẩm khơng khí của huyện là tƣơng đối cao

dao động từ 79% (tháng 3) đến 92% . Độ ẩm trung bình năm là khoảng 85%.

Nhìn chung, huyện Văn Giang có điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp. Thời tiết mƣa nắng thuận hịa, ít biến động và ít thiên tai là những thuận lợi lớn để huyện phát triển kinh tế, xã hội một cách ổn định, bền vững.

3.1.1.3 Các tài nguyên thiên nhiên *Tài nguyên đất

Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Văn Giang là 7.180,88 ha. Đất đai của huyện Văn Giang chia làm hai phần chính: vùng đất trong đê và vùng đất ngồi đê.

Vùng ngồi đê có diện tích là 1.323,26 ha chiếm 18,42% diện tích tự nhiên, trong đó: 873,14 ha đất nông nghiệp chiếm 19,67% diện tích đất nơng

nghiệp tồn huyện; 450,12ha đất phi nông nghiệp chiếm 16,4% diện tích đất phi nơng nghiệp tồn huyện, địa hình có nhiều phức tạp hơn do có sự bồi đắp dẫn đến tình trạng cao thấp đan xen lẫn nhau khó cho sản xuất.

Vùng đất trong đê có sự ổn định nên canh tác đƣợc thuận tiện, có diện tích 5.857,62ha chiếm 81,58% diện tích tự nhiên, trong đó: 3.564,74 ha đất nông nghiệp chiếm 80,33% diện tích đất nơng nghiệp toàn huyện; 2.292,88ha đất phi nơng nghiệp chiếm 83,6% diện tích đất phi nơng nghiệp tồn huyện.

Nguồn gốc hình thành các loại đất do sự chia cắt bởi các sơng ngịi tự nhiên và hệ thống giao thơng lớn với 4 loại đất chính:

 Đất phù sa đƣợc bồi màu nâu tƣơi trung tính ít chua của hệ thống sông Hồng: loại đất này chỉ có ở thị trấn Văn Giang, Thắng Lợi và Mễ Sở, với diện tích là 288,5 ha.

 Đất phù sa ít đƣợc bồi màu nâu tƣơi trung tính ít chua của hệ thống sông Hồng: đƣợc phân bố ở xã Xuân Quan, Phụng Công, Thị trấn Văn Giang, Liên Nghĩa, Mễ Sở và Thắng Lợi, với diện tích là 456,73 ha.

 Đất phù sa không đƣợc bồi màu nâu tƣơi, trung tính ít chua của hệ thống sông Hồng: đƣợc phân bố rộng rãi ở 11 xã, thị trấn trong huyện, với diện tích là 2.635,65 ha.

 Đất phù sa khơng đƣợc bồi màu nâu tƣơi, trung tính ít chua có hiện tƣợng glây của hệ thống sơng Hồng: phân bố chủ yếu ở xã Phụng Công, Cửu Cao, Long Hƣng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ và xã Vĩnh Khúc, với diện tích là 613,29 ha.

*Tài nguyên nước

Tài nguyên nƣớc của huyện bao gồm nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm với trữ lƣợng khá dồi dào và phân bố đều trên địa bàn huyện:

Nguồn nước mặt: nguồn nƣớc mặt của Văn Giang chủ yếu đƣợc lấy từ hệ

thống các sơng ngịi, ao hồ và lƣợng mƣa hàng năm. Sơng lớn nhất trên địa bàn huyện là hệ thống sông Bắc Hƣng Hải, ngồi ra huyện cịn có một hệ thống dày đặc các ao, hồ, sơng ngịi nhỏ nhƣ: sơng Đồng Quê, sông Ngƣu Giang, sông Tam Bá Hiền, kênh Đông, kênh Tây…phân bố khá đồng đều trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, nguồn nƣớc mặt của huyện có sự khác biệt rõ

rệt theo mùa do ảnh hƣởng bởi chế độ thủy văn của các con sông và do sự khác biệt về lƣợng mƣa trong mùa mƣa và mùa khô.

Nước ngầm: nguồn nƣớc ngầm của huyện tƣơng đối dồi dào phân bố ở cả

tầng nƣớc nông và tầng nƣớc sâu. Chất lƣợng nƣớc ngầm của huyện khá tốt bảo đảm cung cấp nguồn nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân.

*Một số tài nguyên khác

Bên cạnh hai tài nguyên quan trọng là đất và nƣớc thì trên địa bàn huyện Văn Giang cịn có một số tài ngun khác có thể kể tới nhƣ sau:

 Nguồn cát đen: với trữ lƣợng khá lớn, phân bố tại các vùng dọc theo sông Hồng. Nguồn cát này có thể khai thác để phục vụ nhu cầu xây dựng cho ngƣời dân trong huyện và các vùng lân cận.

 Nguồn than nâu: Văn Giang có trữ lƣợng than nâu tƣơng đối lớn thuộc mỏ than nâu vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng (tổng trữ lƣợng của mỏ là 90 tỷ tấn). Tuy nhiên, nguồn than nâu này phân bố ở độ sâu hơn 1.000 m nên khai thác rất khó khăn và phức tạp. Hiện nay nguồn than này vẫn chƣa đƣợc khai thác để phục vụ nhu cầu của nhân dân.

3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội

3.1.2.1 Tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trƣớc đây Văn Giang là một huyện thuần nông với việc hầu hết ngƣời dân tham gia trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trong nhƣng năm gần đây dƣới tác động của quá trình cơng nghiệp hóa cơ cấu kinh tế của Văn Giang đã có sự chuyển dịch rõ rệt (bảng 3.1).

Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Văn Giang qua các năm 2005 - 2011 Lĩnh vực Chỉ tiêu Năm Lĩnh vực Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2008 Năm 2011 Tăng/ giảm Bình qn/năm Nơng nghiệp Thủy sản Giá trị (tỷ đồng) - 503,69 992,42 488,73 122,18 Tỷ lệ (%) 42,66 27,46 26,00 -16,66 -2,38 Công nghiệp Xây dựng Giá trị (tỷ đồng) - 767,52 1.206,17 438,65 109,66 Tỷ lệ (%) 24,45 41,85 31,60 7,15 1,02 Thƣơng mại Dịch vụ Giá trị (tỷ đồng) - 562,76 1.618,41 1.055,65 263,91 Tỷ lệ (%) 32,89 30,69 42,40 9,51 1,36 Tổng Giá trị (tỷ đồng) - 1.833,97 3.817,00 1.983,03 495,76 Tỷ lệ (%) 100 100 100

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Văn Giang

Dựa vào bảng 3.1 ta có thể thấy cơ cấu kinh tế của huyện Văn Giang có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp-Thủy sản và tăng tỷ trọng của các lĩnh vực Công nghiệp-Xây dựng, Thƣơng mại-Dịch vụ. Trong giai đoạn 2005-2011 tỷ trọng ngành Nông nghiệp-Thủy sản giảm từ 42,66% (2005) xuống cịn 26,00% (2011), tức giảm 2,38%/năm. Trong khi đó tỷ trọng ngành Cơng nghiệp-Xây dựng tăng 7,15% (từ 24,45% năm 2005 lên 31,60% năm 2011) đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 1,02%/năm. Tỷ trọng trong lĩnh vực Thƣơng mại - dịch vụ của huyện tăng nhanh với tốc độ 1,36%/năm.

Trong giai đoạn, 2008-2011 tổng giá trị sản xuất của huyện Văn Giang tăng từ 1.833,97 tỷ đồng lên 3.817 (tăng 1.983,03 tỷ đồng trong vòng 3 năm). Giá trị sản xuất của tất cả các lĩnh vực đều liên tục tăng nhanh. Điều này cho thấy nền kinh tế của huyện trong những năm qua phát triển khá nhanh và tƣơng đối ổn định.

3.1.2.2 Dân số và nguồn lao động

Theo số liệu thống kê của Ủy ban Nhân dân huyện Văn Giang thì tính đến thời điểm năm 2011 tồn huyện có 110.198 ngƣời, trong đó chủ yếu sống tại khu vực nơng thơn (90,67%) chỉ có một tỷ lệ nhỏ dân cƣ sống ở khu vực đô thị (9,33%). Biến động dân số của huyện Văn Giang qua các năm đƣợc trình bày trong bảng 3.2.

Với lƣợng dân cƣ tƣơng đối lớn huyện có đủ khả năng cung cấp nguồn nhân lực cho hầu hết các ngành nghề kinh tế. Trong giai đoạn 2005-2011 số lao động trên địa bàn huyện liên tục tăng lên. Tính đến năm 2011, tổng lao động của huyện là 51 nghìn ngƣời. Tuy nhiên, số lao động trên địa bàn huyện hầu hết vẫn là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đạt tỷ lệ 74,04% (năm 2011). Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện trong giai đoạn 2005-2011 không rõ, mặc dù tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng và tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng lên nhƣng tỷ lệ tăng giảm này là rất ít chƣa đủ để tạo ra sự chuyển biến rõ rệt.

Bảng 3.2: Dân số và Lao động huyện Văn Giang giai đoạn 2005 - 2011

Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2005 Năm 2008 Năm 2011

Dân số Tỷ lệ Dân số Tỷ lệ Dân số Tỷ lệ

(%) (%) (%)

1. Dân số Ngƣời 96.945 100 102.437 100 110.198 100

Đô thị Ngƣời 9.053 9,34 9.503 9,28 10.277 9,33 Nông thôn Ngƣời 87.892 90,66 92.934 90,72 99.921 90,67

2. Lao động Lao động 48.421 100 50.978 100 51.001 100

Lao động NN Lao động 36.287 74,94 43.309 72 37.760 74,04 Lao động PNN Lao động 12.134 25,06 14.135 28 13.241 25,96

Nguồn: Thống kê huyện Văn Giang 3.1.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng

*Hệ thống đường giao thông

Mạng lƣới giao thơng có một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của một huyện đặc biệt là huyện công nghiệp phát triển.

Trên địa bàn huyện Văn Giang có 10 km đƣờng liên tỉnh Hà Nội-Hƣng Yên, 7 km đƣờng tỉnh lộ 205A; 0,92 km đƣờng 200 và 11,16 km đƣờng 195 .v.v... và hệ

thống mạng lƣới đƣờng huyện lộ 199B, 205B, 207A, 207B, đƣờng 180 .v.v... Toàn bộ hệ thống giao thông liên thôn, xã do huyện, xã quản lý. Đến nay toàn bộ hệ thống các trục đƣờng chính đã đƣợc kiên cố hố nhƣ trải nhựa, bê tơng hoặc đá cộn cấp phối.

*Hệ thống thủy lợi

Hệ thống đê kè tồn huyện gồm: đê sơng Hồng có 11,5km và 2 kè trọng điểm Phi Liệt tại xã Liên Nghĩa và xã Thắng Lợi, cống Xun đê là cơng trình thuỷ lợi Bắc Hƣng Hải. Hệ thống đê sông Hồng hàng năm đƣợc Nhà nƣớc quan tâm củng cố vững chắc, đảm bảo an toàn trên mức báo động số 3.

*Hệ thống điện

Tồn huyện có 135 trạm biến áp, tổng cơng suất 47.265 KVA có 63,31 km đƣờng dây cao thế và 276 km đƣờng dây hạ thế, ở mức phụ tải hiện nay nhất là trong mùa mƣa úng cần tập trung điện để các trạm bơm hoạt động thì nguồn cấp đã đầy tải, nhu cầu sử dụng điện trong sinh hoạt ngày càng tăng. Hệ thống lƣới điện hạ thế ở nhiều xã do xây dựng từ lâu, thiếu quy hoạch, chắp vá nhiều đoạn đã bị cũ nát, lạc hậu và do công tác quản lý sử dụng chƣa tốt nên tổn thất điện năng còn lớn, hiện đang đƣợc ngành điện đầu tƣ khắc phục.

*Hệ thống giáo dục, đào tạo

Mạng lƣới giáo dục, đào tạo trên địa bàn huyện hiện khá hoàn chỉnh ở các cấp từ mầm non đến các trƣờng phổ thơng trung học. Trên địa bàn huyện hiện có 78 nhà trẻ, 13 trƣờng mầm non, 11 trƣờng tiểu học, 12 trƣờng trung học cơ sở và 2 trƣờng phổ thông trung học vơi cơ sở hạ tầng khang trang, sạch sẽ bảo đảm các điều kiện học tập cho con em của ngƣời dân trên địa bàn huyện.

Cơ sở vật chất giáo dục trong những năm qua tiếp tục đƣợc chú trọng đầu tƣ nâng cấp. Tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng các bậc học đều tăng (Mầm non: 45,6%; Tiểu học: 70 %; THCS: 90%;THPT: 96%). Đến nay, tồn huyện có 20 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, trong đó năm 2011 thêm 2 trƣờng: Mầm non Thắng Lợi và Tiểu học Tơ Hiệu đạt chuẩn quốc gia.

Nhìn chung, cơng tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện ln đƣợc quan tâm và chú trọng. Do đó chất lƣợng giáo dục trong nhƣng năm qua liên tục đƣợc cải

thiện. Tính đến năm 2011, tồn huyện có 267/274 giáo viên mầm non đạt chuẩn và trên chuẩn (96,7%), tỷ lệ này là 370/370 (100%) đối với bậc tiểu học, 432/434 (99,3%) đối với bậc trung học cơ sở. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ giáo viên các cấp cũng luôn đƣợc chú trọng và không ngừng đƣợc nâng cao.

Tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 100%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1đạt 100%, học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu học vào lớp 6 đạt 99,6%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT đạt 100% (bình qn tồn tỉnh đạt 99,7%), tốt nghiệp THCS đạt 99,8%; học sinh đỗ đại học: 598 em, cao đẳng: 135 em.

*Hệ thống y tế

Hiện nay trên địa bàn huyện có 12 cơ sở y tế với tổng số 97 giƣờng bệnh. Trong đó có 1 bệnh viện tuyến huyện (60 giƣờng bệnh) và 11 trạm xá, trung tâm ý tế cấp xã. Tổng số cán bộ ngành y là 137 ngƣời trong đó có 30 bác sỹ, 26 y sĩ và 73 ý tá, nữ hộ sinh. Với cơ sở hạ tầng và đội ngũ cán bộ y tế nói trên về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bện cho ngƣời dân trên địa bàn huyện.

Năm 2011 có trên 44.000 lƣợt ngƣời đến khám và điều trị bệnh tại Trung tâm Y tế và Bệnh viện đa khoa Quốc tế Phúc Lâm. Cơng tác phịng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh cho nhân dân đƣợc tăng cƣờng; tổ chức giám sát thƣờng xuyên các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 37)