CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thủy sản trong
trong những năm gần đây [16].
Nghề cá Việt Nam với đặc thù quy mô nhỏ với hàng triệu gia đình đang sống và phụ thuộc vào là một trong những lĩnh vực nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của BĐKH. Do biến đổi khí hậu và biểu hiện của nó là nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng, biến động lƣợng mƣa và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, đã ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến các hệ sinh thái quan trọng ven bờ nhƣ rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, san hô, hệ sinh thái đầm phá, cồn cát bãi ngang ven biển, hệ sinh thái cửa sông cửa biển. Tác động của BĐKH thơng qua các biểu hiện của nó đã làm mất diện tích, giảm độ phủ và suy giảm đa dạng sinh học của các hệ sinh thái làm biến dạng và thay đổi đặc tính các hệ đầm phá ven biển, xói lở bờ biển và các vùng cửa sơng…
Lĩnh vực thủy sản tỉnh Ninh Bình phát triển tƣơng đối toàn diện bao gồm khai thác, đánh bắt, gây giống, nuôi trồng và chế biến. Tuy nhiên thu nhập từ khai thác và đánh bắt chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các hoạt động khác. Với 15km bờ biển, tiếp giáp với vùng biển Nam Định và Thanh Hóa, là điều kiện thuận lợi để tiếp cận với các ngƣ trƣờng khai thác cá nổi và cá đáy ở Vịnh Bắc Bộ. Cơ cấu sản lƣợng khai thác hải sản của Ninh Bình dựa trên 3 họ nghề khai thác chủ yếu gồm: Họ lƣới kéo, họ lƣới rê, họ nghề đăng. Đây là ba họ nghề có sản lƣợng lớn. Nguồn lợi thủy sản của tỉnh Ninh Bình chủ yếu là cá, tơm và một vài loại hải sản khác. Dƣới tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng các hoạt động nhƣ đánh bắt, nuôi trồng và chế biến đều chịu những ảnh hƣởng nhất định. Cụ thể là:
Môi trƣờng sống thay đổi trong đó nhiệt độ, độ mặn gia tăng sẽ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời sống thủy sinh nƣớc ngọt theo hƣớng thu hẹp, giảm sản lƣợng làm cho cộng động dân cƣ phụ thuộc vào nghề đánh bắt và ni trồng trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là ngƣ dân sinh sống bằng nghề nghề chài, lƣới bén,
bẫy, sập và nghề đăng đáy ở vùng cửa sông Đáy, sông Vạc và một số khu vực nuôi cá nƣớc ngọt khác trong tỉnh.
Nhiệt độ nƣớc tăng lên do sự nóng lên tồn cầu gây ra hiện tƣợng phân tầng rõ rệt trong thủy vực nƣớc đứng, có ảnh hƣởng đến tập tính sinh học của thủy sinh vật. Do nhiệt độ tăng, một số loài di chuyển đi nơi khác hoặc xuống sống ở những tầng sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân bổ thủy sinh vật theo chiều sâu. Sự gia tăng nhiệt độ làm cho q trình khống hóa và phân hủy các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hƣởng tới nguồn thức ăn của sinh vật. Các sinh vật sẽ tốn nhiều năng lƣợng hơn cho các q trình hơ hấp cũng nhƣ các hoạt động sống khác, làm giảm năng suất và chất lƣợng thƣơng phẩm của thủy sản.
Theo các Kịch bản nƣớc biển dâng, đến năm 2100, mực nƣớc biển sẽ có nguy cơ dâng cao và sẽ gây mất một phần đất trũng, đất có cốt nền thấp ven biển.Điều này sẽ làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi. Kết quả các quần xã sinh vật hiện hữu thay đổi cấu trúc, thành phần và trữ lƣợng bổ sung giảm sút nghiêm trọng. Dự trữ các loại thủy sản sinh kế sẽ giảm sút so với hiện tại. Đây là một vấn đề nghiêm trọng đối với vấn đề phát triển thủy sản của tỉnh. Ngƣợc lại với những tác động tiêu cực tới ngành thủy sản, nƣớc biển dâng cao sẽ kéo theo các loài thủy sinh từ biển đi sâu vào nội địa cƣ trú và phát triển cũng tạo ra các cơ hội mới về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể những thiệt hại do biến đổi khí hậu đến ngành thủy sản sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều lần so với những cơ hội mà nó mang lại.
Đối với nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi trồng ven bờ chịu tác động thƣờng xuyên và khốc liệt của thiên tai. Biểu hiện nổi bật nhất là nhiệt độ tăng, nhiệt độ đóng vai trị rất quan trọng trong q trình sinh trƣởng của các lồi sinh vật nói chung và các lồi thủy sản nói riêng, nhiệt độ tăng cao vƣợt mức chịu đựng của nhiều loài sinh vật, biên độ nhiệt lớn làm gián đoạn quá trình sinh trƣởng và sinh sản. Nhiệt độ tăng cao cũng làm cho môi trƣờng sống bị thay đổi, nhiều sinh vật ngoại lai, chất lƣợng nƣớc bị ô nhiễm gây khơng ít thiệt hại trong nuôi trồng thủy sản.
Vùng ven biển thƣờng phải hứng chịu nhiều thiệt hại trƣớc bão và áp thấp nhiệt đới, các khu vực nuôi trồng thủy sản hầu hết bị mất trắng nếu có bão đi qua.Lƣợng mƣa lớn khi có bão sẽ làm giảm đột ngột độ mặn gây chết hàng loại các lồi tơm và sinh vật nổi.
Đối với tỉnh Ninh Bình nói chung và huyện Kim Sơn nói riêng, hàng năm vẫn hứng chịu nhiều thiệt hại lớn về kinh tế trƣớc những biến động khốc liệt của thời tiết khí hậu, một số tổng hợp về thiệt hại nhƣ:
- Năm 2004 theo báo cáo của Chi cục Thủy lợi tỉnh Ninh Bình, lũ lụt ngày 24/7/2014 đã làm thiệt hại 23400 ha diện tích nơng nghiệp trong đó có tới 2000ha bị mất trắng, trong đó có 400 tấn thủy sản bị mất trắng.
- Năm 2005 tỉnh Ninh Bình chịu tác động bởi 3 cơn bão: Tháng 7/2005 cơn bão số 02 gây thiệt hại trên 27000ha diện tích nơng nhiệp; cơ bão số 6 đi qua làm 1300 m đê, đê bối bị sạt lở, 1300 ha ao hồ nuôi tôm cá bị ngập và hƣ hại; tháng 10 tỉnh Ninh Bình chịu tác động của cơn bão số 7 làm 2 ngƣời chết, 1 ngƣời bị thƣơng, 3000 hộ phải di rời, 181 ngôi nhà bị sập, 8960 nhà bị ngập, 42853 ha nông nghiệp bị hƣ hỏng, 975 m đê bị sạt, 910 ha ao hồ nuôi thủy sản bị ngập mất trắng.
- Tháng 10/2007 bão Lekima đổ bộ gây thiệt hại lớn cho các tỉnh phía Bắc trong đó Ninh Bình có 5 ngƣời chết, 3 ngƣời bị thƣơng, trên 16000 hộ gia đình bị ảnh hƣởng, trên 13000 hộ phải di dời, 13691 nhà bị ngập và hƣ hại, 4678ha nông nghiệp bị ảnh hƣởng, 36000 m kênh mƣơng bị sạt lở hƣ hại, 2711ha diện tích ao hồ ni tơm cá bị phá hủy, ƣớc tính thiệt hại 276 tỉ đồng.
Ngoài những thiệt hại do bão, lũ gây ra, hàng năm tỉnh Nình Bình đặc biệt là khu vực nuôi trồng thủy sản của huyện Kim Sơn thƣờng xuyên phải chịu tác động của các hiện tƣợng cực đoan nhƣ nắng nóng, rét đậm rét hại, mƣa lơn… gây khơng ít thiệt hại về kinh tế đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.