Bản đồ tính dễ bịtổn thƣơng củaxã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 71 - 78)

xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông (Nguồn tác giả)

Nhận xét:

Từ kết quả tính tốn cho 3 thành phần của Hàm tổn thƣơng kết quả cho thấy: - Đối với xã Kim Trung tuy mức Độ phơi nhiễm là cao nhất trong 3 xã, độ Nhạy cảm ở mức trung bình, nhƣng Khả năng thích ứng đạt 0.87/1 mức cao nhất trong ba xã. Chính vì vậy, khi tính tốn mức độ Tính tổn thƣơng, xã Kim Trung có mức độ thấp nhất là 0.57/1, điều này chứng tỏ việc nâng cao khả năng

thích ứng chính là vấn đề quan trọng nhất trong việc giảm Tính dễ bị tổn thƣơng.

- Xã Kim Đơng có năng lực thích ứng bằng 0.333/1 thấp nhất trong 3 xã với cơ sở hạ tầng, thu nhập bình qn và nguồn lực con ngƣời có trình độ kém hơn hai xã cịn lại, với năng lực thích ứng nhƣ vậy kết hợp với chỉ số nhạy cảm cao dẫn đến chỉ số tổn thƣơng của xã Kim Đông bằng 0.74/1 cao nhất trong 3 xã.

- Xã Kim Hải có năng lực thích ứng bằng 0.62/1 dẫn đến chỉ số tổn thƣơng thấp hơn bằng 0.58.

Nhƣ vậy, từ các thành phần của chỉ số Tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc xác định từ công thức (5), cho thấy, mức độ nghịch biến giữa khả năng thích ứng và tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc thể hiện rất rõ rang. Với cơ sở hạ tầng yếu kém hơn, nguồn nhân lực kém hơn, xã Kim Đơng là xã có năng lực thấp hơn, dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng cao hơn rất nhiều so với hai xã còn lại.

KẾT LUẬN

Trong các nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu, vấn đề đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc xem là một vấn đề liên quan chặt chẽ đến thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Trong nghiên cứu này học viên đã áp dụng phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của IPCC tính tốn cho 3 xã Kim Trung, xã Kim Đông và xã Kim Hải 3 xã có sinh kế ni trồng thủy sản. Phƣơng pháp đánh giá của học viên là phƣơng pháp dựa vào chỉ số (indicator based), trong đó mọi biến liên quan đến độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm và khả năng thích ứng đều đƣợc tính theo thang điểm.

Từ số liệu nhiệt độ và lƣợng mƣa tại hai trạm Nho Quan và Ninh Bình (do huyện Kim Sơn khơng có trạm khí tƣợng) tác giả đã đƣa ra đƣợc xu thế biến đổi nhiệt độ với xu hƣớng tăng cả về mùa đông lần mùa hè và với lƣợng mƣa giảm mạnh cả mùa mƣa và mùa khô.

Từ số liệu đƣợc cung cấp và điều tra thực địa, học viên đã tổng hợp đƣợc những thiệt hại do tác động đến nghề nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng của các loại thiên tai trong những năm gần đây dƣới tác động của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, do 3 xã ở liền kề nhau nên các tác động của biến đổi khí hậu trong trƣờng hợp này đƣợc xem nhƣ đồng nhất. Vì thế các biến phơi nhiễm khác nhƣ năng suẩt, diện tích ni trồng và thiệt hại do thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu gây ra là các biến có ý nghĩa tách biệt cao và đƣợc gán trọng số cao. Với lý do đó độ phơi nhiễm tổng hợp của 3 xã chênh nhau không nhiều, cụ thể là 1, 0.92 và 09.3 lần lƣợt cho ba xã Kim Trung, Kim Đông và Kim Hải.

Với biến độ nhạy cảm số hộ nuôi trồng thủy sản và tỷ lệ lao động nữ là hai biến có sự phân dị lớn trên ba xã. Điều đó giải thích sự phân dị của điểm tổng thể 0.57, 0.6 và 0.42 lần lƣợt tại Kim Trung, Kim Đông và Kim Hải.

Về khả năng thích ứng các xã Kim Trung, Kim Đơng và Kim Hải lần lƣợt có điểm là 0.87, 0.33 và 0.61. Sự chênh lệch này là do khác biệt về hạ tầng, về nguồn hỗ trợ tài chính của các xã có sự khác nhau đáng kể.

Luận văn đã xây dựng bản đồ cho từng biến và cuối cùng là bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của ba xã Kim Đông, Kim Trung và Kim Hải của huyện Kim Sơn, qua đó chỉ ra rằng, trong ba xã có hoạt động sinh kế ni trồng thủy sản thì xã Kim Đơng là xã có chỉ số tổn thƣơng cao nhất trong.

Luận văn chƣa có điều kiện để kiểm chứng một cách định lƣợng các kết quả. Tuy nhiên, kết quả khảo sát và phỏng vấn tại địa phƣơng trong dịp đi thực địa cũng khẳng định bƣớc đầu các nhận định nêu trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ NN và PTNT (2011), Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam.

3. Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niêm giám thống kê 2012.

4. Hà Hải Dƣơng, Trần Thục, Lars Ribbe, “Xây dựng khung đánh giá và cơng

cụ tính tốn chỉ số tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu: Nghiên cứu thí điểm cho sản xuất nơng nghiệp tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”, Phƣơng pháp và kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH trong

ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 40 - 56.

5. Mai Trọng Nhuận (2004), “Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương của

đới duyên hải Nam Trung Bộ làm cơ sở để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững”, Lƣu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

6. Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Ngọc Thanh, Ngơ Thọ Hùng và Dƣ Văn Tốn

“Tác động của BĐKH đến nghề cá Việt Nam”, Phƣơng pháp và kinh nghiệm

nghiên cứu đánh giá BĐKH trong ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 156 - 164.

7. Nguyễn Xuân Thịnh, Alexander Blair Campbell, Trần Văn Tâm "Ứng

dụng phương pháp tiếp cận không gian trong bản đồ tổn thương của BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp", Phƣơng pháp và kinh nghiệm nghiên cứu đánh

giá BĐKH trong ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 56 – 72.

8. Nguyễn, V.T., Nguyễn T.H., Trần T., Phạm T.T.H., Nguyễn T.L., Vũ V.T. 2010. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. s.l. : Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng, 2010.

9. Sở NN và PTNT tỉnh Ninh Bình (2006), Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến 2020.

10. Tổng cục Thủy sản (2010), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2010,

11. Trƣơng Hoàng Minh,Đào Minh Hải và Nguyễn Thanh Phƣơng, “Ảnh hưởng

của BĐKH đến nghề nuôi cá Tra ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Phƣơng

pháp và kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH trong ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 86 - 100.

12. Trƣơng Quang Học., Nguyễn Đức Ngữ 2011. Một số điều cần biết về Biến đổi khí hậu.

13. UBND Huyện Kim Sơn 2000 - 2010, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội.

14. UBND Tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo Tổng hợp Quy hoach Tổng thể phát

triển KT – XH tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.

15. UBND Tỉnh Ninh Bình 2000 - 2010, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội

16. UBND tỉnh Ninh Bình, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng, Kế hoạch hành động

thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến 2020.

17. Vũ Vi An, Nguyễn Văn Hảo, Phạm Bá Vũ Tùng, Đoàn Văn Bảy, Phan Thanh Lâm, Patrick White, Nagothu Udaya SeKhar, Sirisuda Jumnongsong, Vurunthat Dulyapurk, Methee Kaewnern, “Nhận thức về tác động của BĐKH và biện pháp thích ứng đối với nghề ni tơm vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Phƣơng pháp và kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH trong

ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 100 - 111.

18. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2011), Tài liệu

hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp ứng phó, NXB Tài ngun mơi trƣờng và Bản đồ Việt Nam

Tài liệu tiếng Anh

19. De silva and partners (2009), "Climate change and aquaculture: Potential impacts, adaptation and mitigation", In K. Cocharane anh partners "climate change implications for fisheries and aquculture: Overview of current scientific knowledge", FAO Fisheries anf Aquaculture Technical Rome, pp 530 and 151 – 212.

20. DARA International & Climate Vulnerable Forum. 2012. 2nd Climate Vulnerability monitor - A guide to the cold calculus of a hot planet.

21. E. George Clark, C. Susanne Moser, J. Samuel Ratick, Kirstin Dow, B. William Meyer, Srinivas Emani, Weigen Jin, X. Jeanne Kasperson, E. Roger Kasperson and E. Harry Schawarz (1998), "Assessing the vulverability of

coastal communities to extreme storms: The case of revere, Ma., USA",

Mitigationand Adaptation Strategies for Global Change 3: pp 59–82.

22. E.H. Allison, A.L Perry, M.C Badjeck, W.N .Adger, K. Brown, D. Conway, A.S. Halls, G.M. Pilling,J.D. Reynolds, N.L. Andrew and N.K. Dulvy (2009), "vulnerability of national economies to the impacts of climate change on fisheries", Fish and Fisheries, 10: pp 173 - 196.

23. IPCC (2007), Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability,

Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change.

24. J. W. Handmer, S. Dovers, and T.E.Downing (1999), “Societal Vulnerability

to Climate Change and Variability”, Kluwer Academic Publishers in

Netherland, pp. 267–281.

25. J.A. Hergreaves and C.S. Tucker (2003), “Defining loading limits of static ponds for catfish aquaculture”, Aquaculture engineering 28:pp 47 – 63. 26. NOAA Costal Services Center (1999), Community Vulnerability Assessment

Tool: New Hanover County, North Carolina, case study.

27. S.P. Kam, M.C. Badjeck and partners (2010), "Economics of adaptation to

climate change in Vietnam's. Aquaculture sector: A case study", Report to

the World bank.

28. Worldfish Center (2006), "The thread to fisheries and aquaculture from climate change", Policy brief, total 8 pp.

29. Williams L., Rota A. 2010. Impact of climate change on fisheries and aquaculture in the developing world and opportunities for adaptation. s.l. : IFAD,

30. X. Jeanne Kasperson and E. Roger Kasperson (2001), "International Workshopon Vulnerability and Global Environmental Change", SEI Risk

Danh mục Website

31. Website tỉnh Ninh Bình: ninhbinh.gov.vn 32. Website Tổng cục Thống kê: gso.gov.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)