Tình hình sử dụng thực phẩm của các hộ dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí môi trường giai đoạn 2015 – 2017 và đề xuất giải pháp hoàn thành tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã cẩm lĩnh (Trang 62)

N uồn ố t ự p ẩm đƣợ sử dụn Số ộ Tỷ lệ (%)

Thực phẩm do gia đình tự cung tự cấp 117 33,4

Thực phẩm mua không rõ nguồn gốc 158 45,2

Thực phẩm mua tại các cơ sở có uy tín 75 21,4

Tổng 350

Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra các hộ dân, năm 2018

Qua bảng 3.13 cho thấy 33,4% hộ dân trong xã vẫn tự cung tự cấp thực phẩm hàng ngày; 45,2% hộ dân không quan tâm đến nguồn gốc thực phẩm, miễn sao giá rẻ và đáp ứng đƣợc nhu cầu của gia đình; có 21,4% hộ dân quan tâm đến chất lƣợng thực phẩm và truy suất đƣợc nguồn gốc nơi làm ra thực phẩm đó để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho cả gia đình. Cho dù trên các phƣơng tiện truyền thông, báo đài vẫn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc sƣ dụng thực phẩm an tồn nhƣng ở các miền q nói chung và xã Cẩm Lĩnh nói riêng thì nhận thức của ngƣời dân chƣa cao, vẫn ham đồ rẻ, khơng quan tâm đến chất lƣợng. Do đó, chính quyền xã cần phải triển khai tuyên truyền sâu rộng, trang bị kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm thiết thực hơn đến nhân dân. Trạm y tế xã phối hợp với Trung tâm y tế huyện xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các cơ sở kinh doanh thực phẩm, ăn uống trên địa bàn xã.

Nhƣ vậy, nội dung này xã chƣa đạt đƣợc theo yêu cầu đƣa ra của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng NTM.

Qua quá trình tổng hợp số liệu qua từng năm, xử lý, phân tích kết quả điều tra thực tế các hộ gia đình trên địa bàn xã cho thấy rằng trong những năm qua, phong trào xây dựng NTM đƣợc nhân dân trong xã sôi nổi tham gia hƣởng ứng, trong đó có tiêu chí số 17 về mơi trƣờng và an tồn thực phẩm đƣợc coi là tiêu chí gặp nhiều khó khăn nhất trong q trình thực hiện đối với địa bàn xã rộng và xuất phát điểm thấp nhƣ Cẩm Lĩnh. Đến năm 2017, cả xã mới đạt đƣợc 4/8 nội dung của tiêu chí này. Mặc dù là khó khăn trong cơng tác triển khai thực hiện nhƣng với sự

quyết tâm, đồng sức đồng lịng của chính quyền địa phƣơng và nhân dân trong xã tiếp tục tuyên truyền vận động các hộ dân thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ mơi trƣờng và an tồn thực phẩm, tháo g vƣớng mắc, huy động nguồn lực tài chính để hoàn thiện các nội dung chƣa đạt đƣợc và giữ vững, duy trì tốt kết quả các nội dung đã đạt đƣợc để góp phần chung tay đƣa xã Cẩm Lĩnh về đích NTM vào năm 2020.

3.2. N ữn t uận lợi, k ó k ăn k i t ự iện ti u í m i trƣờn trong xâ dựn NTM tại x Cẩm Lĩn .

Sau những năm triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng NTM đến nay, với cách tiếp cận sáng tạo và phù hợp, xây dựng NTM trên địa bàn thơn, xóm tại xã Cẩm Lĩnh đã tạo đƣợc nền tảng, sự lan tỏa sâu rộng và đã hoàn thiện đƣợc 17/19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng NTM. Bên cạnh đó vẫn cịn 02 tiêu chí chƣa đạt đƣợc, trong đó có tiêu chí mơi trƣờng và an tồn thực phẩm. Tuy nhiên, xã Cẩm Lĩnh đã và đang phấn đấu hồn thiện tiêu chí này để là xã đạt chuẩn NTM vào năm 2020. Có rất nhiều thơn gặp khó khăn khi bắt tay thực hiện do tiêu chí này lại là tiêu chí “động”, các nội dung của tiêu chí rất phức tạp nên xã mới chỉ đạt đƣợc 4/8 nội dung của tiêu chí.

Trong khi triển khai, xã Cẩm Lĩnh cũng đã có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức nhất định khi thực hiện xây dựng NTM nói chung và tiêu chí mơi trƣờng nói riêng.

Bảng 3. 14. Mơ hình SWOT

Điểm mạn (S)

- Nhân dân đoàn kết, quyết tâm chung tay với chính quyền xã xây dựng NTM. - Hệ thống chính trị, an ninh, trật tự ổn định.

- Đội ngũ cán bộ cơ sở nhiệt tình, có trình độ, dám nghĩ, dám làm.

Điểm ếu (W)

- Nhận thức của ngƣời dân còn ỷ lại, trông chờ vào nhà nƣớc.

- Khó khăn trong huy động nhân dân đóng góp bằng tiền mặt cùng chính quyền thực hiện xã hội hóa xây dựng các cơng trình nhỏ, vốn đầu tƣ ít.

- Các đồn thể chính trị - xã hội tích cực trong công tác truyền thông và đƣợc nhân dân tín nhiệm.

- Thƣơng hiệu Gà đồi Ba Vì, ni lợn thƣơng phẩm, trồng bƣởi Diễn, ổi, thanh long ruột đỏ... đƣợc thị trƣờng đón nhận, tăng thu nhập cho ngƣời dân. - Nguồn lao động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ cao.

- Quỹ đất để thực hiện tiêu chí trƣờng học đã có sẵn.

- Quỹ đất công của xã nằm rải rác, khơng tập trung nên khó tìm đƣợc các điểm phù hợp để xây dựng nhà rác. - Ngƣời dân tự ý chuyển mục đích, khai thác đất tràn lan, chăn ni ồ ạt.

- Địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, nhiều cơng trình đã xuống cấp, hƣ hỏng nặng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân.

- Ngƣời dân sử dụng các phƣơng thức tiêu hủy chất thải, rác thải không đảm bảo vệ sinh.

- Các chế tài xử phạt trong lĩnh vực BVMT chƣa đủ sức răn đe, mức độ tái phạm cao.

- Phân bổ, sử dụng ngân sách đầu tƣ chƣa hiệu quả.

Cơ ội (O)

- Nhiều chính sách, dự án hỗ trợ, khuyến khích đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơ bản, phát triển nông nghiệp, nông thôn tại địa phƣơng.

- Phát triển khu du lịch Đầm Long, Suối Hai, Đồi Cò tạo công ăn việc làm cho nhiều ngƣời dân tại địa phƣơng. - Đang triển khai dịch vụ thu gom, thu phí VSMT trên địa bàn xã.

- Ngƣời dân đang quan tâm, ch trọng

T á t ứ (T)

- Hạ tầng giao thông trục liên thôn, liên xã, cơ sở vật chất tại trƣờng học đang bị xuống cấp, chƣa có nguồn vốn sửa chữa, cải tạo, làm mới.

- Ngƣời dân phát triển kinh tế chƣa quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng.

- Nhu cầu vốn để về đích NTM lớn. - Một số nội dung của tiêu chí mơi trƣờng quy định cao, không phù hợp với địa phƣơng.

đến phát triển nền nông nghiệp sạch, bền vững, thân thiện với môi trƣờng.

- Ứng dụng công nghệ trong xử lý chất thải sinh hoạt và chăn ni cịn nhiều hạn chế, chỉ giải quyết đƣợc một phần nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

Nhƣ vậy, qua bảng 3.14 phân tích SWOT cho thấy đƣợc rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với xã Cẩm Lĩnh khi bắt tay vào hoàn thành các nội dung chƣa đạt của tiêu chí mơi trƣờng. Chính quyền xã cần phát huy những điểm mạnh về nguồn nhân lực dồi dào, hệ thống chính trị ổn định, sự ủng hộ của nhân dân, nguồn tài nguyên sẵn có; thực hiện nghiêm t c những quyết sách chiến lƣợc đƣa ra nhằm nắm bắt, triển khai những chính sách hỗ trợ, những tiềm năng có sẵn để phát triển kinh tế địa phƣơng, tăng thu nhập cho ngƣời dân trong xã và góp phần xây dựng một mơi trƣờng nơng thơn ngày càng bền vững. Bên cạnh đó, chính quyền xã cùng các tổ chức chính trị, xã hội và nhân dân trong xã chung tay đẩy lùi những điểm yếu, những thách thức mang lại cho địa phƣơng thông qua các chƣơng trình, kế hoạch phân bổ nguồn vốn xây dựng cơng trình mơi trƣờng, các chính sách hỗ trợ, phong trào thi đua, cuộc vận động, hội nghị, hội thảo xoay quanh công tác thực hiện tiêu chí mơi trƣờng nói riêng và về đích nơng thơn mới nói chung của xã đến năm 2020. Mặc dù cịn nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự tín nhiệm, tin tƣởng, đồng thuận của nhân dân, chính quyền xã sẽ quyết tâm và có động lực hơn khi thực hiện các nội dung chƣa hồn thành của tiêu chí mơi trƣờng đến năm 2020 nhằm đạt yêu cầu đã đề ra.

Nhìn chung khi bắt tay vào triển khai thực hiện công cuộc xây dựng NTM ở các địa phƣơng trong huyện Ba Vì nói chung và xã Cẩm Lĩnh nói riêng, tất cả đều gặp những khó khăn khơng giống nhau do mỗi địa phƣơng có đề án xây dựng NTM khác nhau cho dù cùng thực hiện Bộ tiêu chí chung, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng đó.

xã. Từ việc lên kế hoạch cụ thể, lộ trình đầu tƣ xây dựng các cơng trình mơi trƣờng, cơ sở vật chất trƣờng học đạt chuẩn, phân bổ, cân đối ngân sách, huy động nguồn lực xã hội hóa trong nhân dân, tìm quỹ đất để xây dựng 04 điểm tập kết rác thải phù hợp quy hoạch đến vấn đề nhận thức và trách nhiệm của ngƣời dân còn hạn chế trong việc xử lý chất thải, nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi, thực hiện dịch vụ thu gom rác, thu phí VSMT, chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, đ ng vị trí quy hoạch của xã, cùng với đó là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn xã đang là những vấn đề nan giải, khó hồn thành trong thời gian ngắn nếu trong q trình thực hiện khơng có sự đồng lịng, đồn kết chung tay góp sức cùng chính quyền địa phƣơng của ngƣời dân trong toàn xã. Mặc dù cịn gặp khơng ít khó khăn trong q trình thực hiện nhƣng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính quyền và mọi tầng lớp nhân dân trong xã, toàn xã đang và sẽ phấn đấu về đích NTM theo đ ng lộ trình, kế hoạch đã đề ra, làm cho bộ mặt nơng thơn xã có nhiều khởi sắc, nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp từ nhà ra ngõ. Xã Cẩm Lĩnh Xã Tòng Bạt Xã Sơn Đà Xã Phú Sơn 50% 25% 12,5 % 12,5 %

Đối với các xã lân cận nhƣ Sơn Đà, Tịng Bạt, Ph Sơn thì việc thực hiện các nội dung trong tiêu chí mơi trƣờng có phần thuận lợi hơn xã Cẩm Lĩnh. Bởi vì các xã này có diện tích nhỏ, địa hình bằng phẳng hơn, số lƣợng cơng trình nhà chứa rác và điểm tập kết rác thải ít, dân cƣ sống tập trung nên thực hiện việc thu gom, xử lý rác thải thƣờng xuyên, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng. Ngƣời dân có ý thức bảo vệ mơi trƣờng hơn trong sinh hoạt hàng ngày và phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh phí đầu tƣ thấp, hạ tầng có sẵn nên đƣợc huyện ƣu tiên quan tâm, đầu tƣ. Do địa bàn nhỏ nên các nội dung của tiêu chí này đƣợc các xã cơ bản hồn thành và cần duy trì và hồn thiện hơn trong những năm tiếp theo.

Bảng 3. 15. Những nội dung của tiêu chí MT đƣợc các xã thực hiện

Nội dun P ú Sơn Tòn Bạt Sơn Đà Cẩm Lĩn Hệ thống cống, rãnh thoát nƣớc đạt tiêu chuẩn 92 % 87% 94% 60%

Điểm tập kết rác thải, nhà chứa

rác 02 01 02 01

Triển khai dịch vụ thu gom, thu phí vệ sinh môi trƣờng

Thực hiện tốt Thực hiện tốt Thực hiện tốt Chƣa thực hiện Lắp đặt đƣờng ống nƣớc sạch Đã thực hiện Đang thực hiện Đã thực hiện Chƣa thực hiện

Xử lý rác thải sinh hoạt, chất

thải chăn nuôi 78,5% 70% 81% 61%

Các nội dung của tiêu chí cơ

bản hoàn thành 7 6 7 4

Theo Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện xây dựng NTM của huyện Ba Vì thì Cẩm Lĩnh hồn thành các nội dung của tiêu chí mơi trƣờng chậm hơn so với các xã lân cận nhƣ Ph Sơn, Tòng Bạt, Sơn Đà. Đối với Cẩm Lĩnh thì phải cần 4-5 nhà chứa rác mới đủ cho toàn xã, nhận thức ngƣời dân chƣa cao trong vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, chƣa nhận đƣợc sự quan tâm của nhân dân trong việc thực hiện; hệ thống đƣờng ống dẫn nƣớc sạch chƣa thực hiện ở Cẩm Lĩnh do địa hình đồi dốc, kinh phí lắp đặt cao, hệ thống hạ tầng chƣa đảm bảo nên chƣa thực hiện đƣợc. Công tác xử lý chất thải chăn nuôi của xã cịn gặp rất nhiều khó khăn.

Nhƣ vậy khơng chỉ có xã Cẩm Lĩnh và các xã lân cận mà tất cả các xã trên địa bàn huyện Ba Vì cũng nhƣ các huyện, thị ngoại thành khác của thành phố Hà Nội nhƣ huyện Chƣơng Mỹ, Ph c Thọ, Thạch Thất, Sơn Tây….cũng đang gặp những vấn đề khó khăn nhƣ xã Cẩm Lĩnh, cũng rất vất vả tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi các địa phƣơng khác những kinh nghiệm, cách thức thực hiện để đ c r t, sáng tạo ra những phƣơng án thực hiện tối ƣu phù hợp với từng địa phƣơng trong huyện để hồn thành các nội dung của tiêu chí này theo kế hoạch đề ra.

Tóm lại, vấn đề nổi cộm đã và đang diễn ra tại các khu vực trong toàn thành phố Hà Nội nhất là tại các vùng ngoại thành Hà Nội trong đó có huyện Ba Vì nói chung và xã Cẩm Lĩnh nói riêng đó là nhiều nơi khơng có nơi tập kết rác thải đạt tiêu chuẩn, bãi rác, nhà rác quá tải, ngƣời dân vô tƣ đổ rác ra đƣờng, rác thải không đƣợc thu gom kịp thời, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm kéo dài, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống của ngƣời dân. Bên cạnh đó, việc chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ trong khu dân cƣ phát triển khá mạnh về cả số lƣợng lẫn quy mô nhƣng không thay đổi phƣơng thức chăn nuôi, chƣa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trƣờng, đa phần không quan tâm đầu tƣ xây dựng các cơng trình xử lý nƣớc thải, chất thải chăn nuôi mà xả thải trực tiếp ra ao, hồ, mƣơng, đƣờng làng, rãnh thoát nƣớc chung đã gây ra ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trầm trọng. Đa số các địa phƣơng đều gặp khó khăn trong việc tìm giải pháp pháp xử lý rác thải và chất thải chăn nuôi đạt hiệu quả nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

Trong quá trình thực hiện các nội dung của tiêu chí mơi trƣờng, hầu hết các xã đều gặp nhiều khó khăn trong đó nội dung khó thực hiện nhất đó là cơng tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, xử lý chất thải chăn nuôi đạt yêu cầu đƣa ra của Bộ tiêu chí Quốc gia về xã NTM.

Ở các quận nội thành Hà Nội, tỷ lệ rác thải đƣợc thu gom đạt khoảng 81% còn các vùng ngoại thành tỷ lệ này đạt khoảng 60%. Việc thu gom rác ở khu vực thành thị đƣợc cơ giới hóa thì khu vực nơng thơn vẫn bằng thủ cơng, hiệu quả thấp. Tình trạng ùn ứ rác tại các điểm tập kết trung chuyển rác thải, bãi rác tự phát thực tế đang diễn ra thƣờng xuyên, nhân dân vứt rác tràn lan ra đƣờng đi, nơi công cộng từ thành thị đến nông thôn, ở mọi l c mọi nơi. Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây) là nơi tiếp nhận và xử lý rác lớn thứ 2 của TP Hà Nội (sau bãi rác Nam Sơn - Sóc Sơn) đang bị quá tải gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân xung quanh. Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trong chăn ni cũng là một vấn đề nan giải tại nhiều địa phƣơng nhƣ BaVì, Ph Xuyên, Chƣơng Mỹ, Ứng Hịa, Sóc Sơn… Phát triển chăn nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân. Tuy nhiên, do chăn nuôi nhỏ lẻ nên đa số bà con nơng dân khơng có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi mà xả trực tiếp ra hệ thống cống rãnh, kênh mƣơng gây ô nhiễm làm ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt của nhiều hộ dân khác.

Tiêu chí mơi trƣờng là tiêu chí “động”, khó hồn thành ở nhiều địa phƣơng, kết quả và hiệu quả thực hiện còn nhiều hạn chế so với yêu cầu đặt ra. Tỷ lệ các xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí môi trường giai đoạn 2015 – 2017 và đề xuất giải pháp hoàn thành tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã cẩm lĩnh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)