STT Sản phẩm Sản lƣợng tính thuế Mức thuế tối thiểu (đ/lít/kg) Mức thuế tối đa (đ/lít) Tiền thuế tƣơng ứng mức thuế tối thiểu (tỷ đồng) Tiền thuế tƣơng ứng mức thuế tối đa (tỷ đồng) 1 2 3 4 7 6=3x4 7=3x5 1 Xăng (triệu lít) 7,537.0 1,000 4,000 7,537 30,148.2 2 Diesel (triệu lít) 8,050.6 500 2,000 4,025 16,101.1 3 Mazut (nghìn tấn) 1,029.4 300 2,000 2.0 2,058.8 4 Dầu hoả (triệu lít) 85.8 3,000 2,000 257 171.5 5 Nhiên liệu bay (triệu lít) 813.4 1,000 3,000 813 2,440.2 6 Than (nghìn tấn) 43,000.0 6 30 258 1,290.0 7 Dung dịch HCFC (nghìn tấn) 3.0 1,000 5,000 3 15.0 8 Túi nhựa xốp (ngàn tấn) 2,300.0 600 2,000 1,380 4,600.0
Luận văn thạc sĩ
Mặc dù thuế mơi trƣờng đóng góp khoản thu lớn cho ngân sách bảo vệ mơi trƣờng nhƣng vẫn cịn nhiều ý kiến đánh giá về mức thu thuế với các mặt hàng nhƣ xăng, dầu và than.
Hiện nay dầu và than đang là nguyên liệu để sản xuất điện cho các nhà máy nhiệt điện của Việt Nam. Theo Nguyễn Khánh Linh (2011) mức chi phí tăng thêm do đánh thuế bảo vệ môi trƣờng đối với nguyên liệu than ở các nhà máy nhiệt điện cịn khá thấp vì thế mục tiêu giảm thiểu sử dụng nguồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ than chƣa đƣợc triệt để. Bảng 3.4 dƣới đây thể hiện chi tiết chi phí tăng thêm khi đánh thuế môi trƣờng vào nhiên liệu đầu vào tại một số nhà máy nhiệt điện ở nƣớc ta.
Bảng 3.4: Chi phí tăng thêm khi đánh thuế bảo vệ mơi trƣờng đối với nhiên liệu đầu vào [14]
TT Tên nhà máy Lƣợng nhiên liệu để sản xuất 1kWh điện Nhiên liệu Mức thuế nhiên liệu tƣơng ứng Chi phí tăng thêm (đồng/1kWh điện) 1 Nhiệt điện
Nghi Sơn 436g/kWh Than cám 5
20.000- 50.000 đồng/tấn 8,72 - 21,8 2 Nhiệt điện Sơn Động 1.667g/kWh Than cám 5 20.000- 50.000 đồng/tấn 33,34 - 83,35 3 Nhiệt điện Ninh Bình II 448g/kWh Than cám 5 20.000- 50.000 đồng/tấn 8,96 - 22,4
4 Nhiệt điện Amata
Biên Hòa 0,313lit/kWh Dầu DO
500 - 2000
đồng/ lit 156,5 - 626
5 Nhiệt điện
Hiệp Phƣớc 0,75lit/kWh Dầu FO
300 - 2000
Luận văn thạc sĩ
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng khi đánh thuế với than ở mức 10.000 đến 50.000 đ/1 tấn cũng khơng làm tăng chi phí sản xuất điện lên đáng kể, than lại là nguyên liệu gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn, nhƣ vậy mức thuế nhà nƣớc đƣa ra liệu có đảm bảo đƣợc mục tiêu hạn chế sử dụng năng lƣợng hóa thạch đối với than. Theo điều tra có 32,3% ý kiến cho rằng với mức thuế suất đối với than từ 10.000 đến 50.000đ/ tấn là cao vì than đã chịu rất nhiều thuế và phí khác nhau nhƣ thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trƣờng do khai thác khống sản, thuế giá trị gia tăng, phí khí thải, nếu thêm cả thuế bảo vệ mơi trƣờng nữa thì quá nhiều, nhƣ vậy sẽ khiến giá cả tăng cao vì than là nguyên liệu đầu của các ngành sản suất. Trong khi 34,6% ý kiến lại cho rằng mức thuế với than nhƣ vậy là quá thấp, vì than là sản phẩm gây ơ nhiễm nặng nề, cần có một biện pháp mạnh để hạn chế sử dụng sản phẩm này. Theo số liệu trong bảng phụ lục về mức thu thuế của một số nƣớc trên thế giới, mức thu thuế đối với than tại Trung Quốc từ 8,4NDT đến 37,6 NDT/1 tấn tƣơng đƣơng với mức khoảng 20.000đ đến 90.000đ. Với Philippin mức thuế với than là 0,0001Euro/1kg tƣơng ứng với khoảng 27.000đ/ tấn. Nhƣ vậy có thể thấy so với nƣớc láng giềng mức thu thuế của chúng ta chỉ bằng một nửa.
Tƣơng tự đối với xăng dầu và khí đốt, nhìn chung phản ánh của ngƣời dân với Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng có rất nhiều ý kiến trái chiều nhau.Với mặt hàng xăng có đến 85/130 phiếu chiếm 65,4% cho rằng mức thuế nhƣ vậy là cao, có 31/130 chiếm 23,8% cho rằng nhƣ vậy là hợp lý, chỉ có 10,7% cho rằng mức thuế nhƣ vậy là thấp. Khi đem so sánh ta có thể thấy mức chênh lệch về mức thu thuế giữa than và xăng. Theo cách tính thì mức thu thuế với xăng bằng 25% giá bán, còn với than chỉ từ 1-5% giá bán. Nhƣ vậy có thể thấy mức thuế với than thấp hơn nhiều so với xăng. Xăng là nhiên liệu rất phổ biến đối với ngƣời dân Việt Nam, đa phần xăng đƣợc sử dụng làm nhiên liệu chạy xe máy, ô tô phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân do vậy khi đƣợc hỏi
Luận văn thạc sĩ
về mức thuế với xăng đa phần cho rằng mức thuế nhƣ vậy là cao, ảnh hƣởng nhiều tới giá bán của xăng trên thị trƣờng. Hình 3.2 dƣới đây tổng hợp ý kiến của ngƣời dân từ các phiếu điều tra về mức thuế đối với các mặt hàng xăng, dầu và than. 85 52 42 14 20 45 31 58 43 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Xăng Dầu Than Nhiên liệu
Số lƣợng phiếu
Cao Thấp Hợp lý
Hình 3.2: Tổng hợp ý kiến về mức thuế đối với than, xăng, dầu
Nhƣ vậy có thể thấy ảnh hƣởng lớn nhất của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng là tăng giá cả. Đối với nhà nƣớc thì Luật thuế bảo vệ sẽ góp phần tăng ngân sách nhà nƣớc cho việc chi trả cho công tác bảo vệ môi trƣờng. Đối với ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời tiêu dùng sẽ chịu tác động trực tiếp, đối với các doanh nghiệp sản xuất hầu nhƣ khơng chịu tác động nhiều, vì gánh nặng cuối cùng sẽ dồn lên vai ngƣời tiêu dùng.
3.3.2. Tác động về môi trường
Rõ ràng là khi áp dụng Luật thuế bảo vệ môi trƣờng, chúng ta sẽ hạn chế đƣợc việc sử dụng nguồn năng lƣợng hóa thạch, đồng nghĩa với hạn chế phát thải, điều này sẽ có lợi hơn cho mơi trƣờng.Theo phiếu điều tra phục vụ cho luận văn cho thấy khi đƣợc hỏi Luật thuế bảo vệ môi trƣờng ảnh hƣởng nhƣ thế nào, đa phần ngƣời đƣợc điều tra trả lời sẽ có ý thức trong việc bảo vệ
Luận văn thạc sĩ
mơi trƣờng, cụ thể là có ý thức trong việc sử dụng năng lƣợng không tái tạo. 129/130 ngƣời chiếm 99% đồng ý rằng Luật thuế bảo vệ môi trƣờng là cần thiết. Tuy nhiên khi đƣợc hỏi thông tin về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng vẫn có 11% chƣa đƣợc biết thơng tin gì về Luật này, nhƣ vậy cho thấy tuy là Luật có ảnh hƣởng tới tồn dân nhƣng khơng phải ngƣời dân nào cũng nắm đƣợc thông tin cũng nhƣ hiểu biết về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng
Sử dụng các năng lƣợng tái tạo khơng, hoặc ít gây ơ nhiễm mơi trƣờng hơn so với sử dụng năng lƣợng hóa thạch. Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng ra đời chắc chắn sẽ góp phần rất lớn trong cơng cuộc bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc cũng nhƣ toàn cầu. Rõ ràng sử dụng năng lƣợng tái tạo nhƣ gió, mặt trời, địa nhiệt thân thiện hơn với môi trƣờng rất nhiều so với sử dụng năng lƣợng hóa thạch. Chúng khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng, khơng phát thải khí nhà kính. Nhận thức của ngƣời dân về năng lƣợng tái tạo cũng nhƣ năng lƣợng hóa thạch cho thấy: 99% đồng ý rằng sử dụng năng lƣợng hóa thạch gây ơ nhiễm mơi trƣờng, cụ thể có 118/130 cho rằng rất ơ nhiễm, 10/130 cho rằng ô nhiễm ở mức độ bình thƣờng, 2/130 cho rằng ít ơ nhiễm, khơng ai cho rằng sử dụng năng lƣợng hóa thạch khơng gây ơ nhiễm. Hình 3.3 dƣới đây tổng hợp ý kiến của ngƣời dân về mức độ ô nhiễm khi sử dụng năng lƣợng hóa thạch. Đối với năng lƣợng tái tạo đa phần ngƣời dân nhận xét rằng không gây tác động tới môi trƣờng (43,4%), nếu tác động đến mơi trƣờng cũng chỉ ít ảnh hƣởng (43,8%). So sánh có thể thấy đa số ngƣời dân cho rằng năng lƣợng tái tạo thân thiện hơn nhiều so với năng lƣợng hóa thạch, điều này thể hiện rõ trong hình 3.4 dƣới đây.
Luận văn thạc sĩ 118 10 2 0 0 20 40 60 80 100 120 140
Rất ơ nhiễm Bình thƣờng ít ơ nhiễm khơng ơ nhiễm Mức độ
Số lƣợng phiếu
Hình 3.3: Tổng hợp ý kiến về mức độ ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 3.4: So sánh tác động tới mơi trƣờng giữa năng lƣợng tái tạo và năng lƣợng hóa thạch
Luận văn thạc sĩ
3.3.3. Tác động về xã hội
Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng ra đời nhằm góp phần thay đổi thói quen, ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời tiêu dùng. Nhƣ đã phân tích ở phần tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới kinh tế: khi đánh thuế với các mặt hàng nhƣ xăng, dầu, khí đốt sẽ làm biến động tới giá của các mặt hàng trên, không những thế sẽ gián tiếp làm biến động các mặt hàng khác do chi phí xăng dầu cho sản xuất và vận chuyển và do đó sẽ ảnh hƣởng tới ngƣời tiêu dùng nhiều nhất. Thứ nhất sẽ hình thành thói quen tiết kiệm nhiên liệu. Thứ hai sẽ hƣớng ngƣời tiêu dùng tới các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và chi phí rẻ hơn. Khi đƣợc hỏi rằng Luật thuế bảo vệ môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến ai nhiều nhất đa phần ngƣời dân đều trả lời ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng (chiếm 44,6%). 35% ngƣời dân cho rằng ảnh hƣởng tới nhà sản xuất, một số cho rằng không biết ai là ngƣời chịu ảnh hƣởng nhiều nhất. Hình 3.5 dƣới đây tổng hợp ý kiến của ngƣời dân về tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới các thành phần sản xuất và tiêu dùng.
Sản xuất 35% Tiêu dùng 44% Không biết 10% Ý kiến khác 11% Sản xuất Tiêu dùng Khơng biết Ý kiến khác
Hình 3.5: Tổng hợp ý kiến về tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới ngƣời sản xuất, tiêu dùng
Luận văn thạc sĩ
Theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng dân tộc K‟ Sor Phƣớc [14] về Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng thì "Gánh nặng tài chính dồn lên ngƣời tiêu dùng. Theo cách tính thuế, phí bảo vệ mơi trƣờng thì một sản phẩm phải chịu khá nhiều nấc thuế, phí. Ví dụ để khai thác đƣợc một tấn than thì ngƣời khai thác phải chịu hai loại thuế, gồm thuế khai thác tài nguyên không tái tạo và thuế gây ô nhiễm môi trƣờng. Ngƣời sử dụng một tấn than này cũng phải chịu thuế ơ nhiễm mơi trƣờng. Vấn đề là, cuối cùng thì ai là ngƣời chịu cả 3 loại thuế này? Trong q trình tính phải phân biệt rạch rịi là ngƣời khai thác và ngƣời sử dụng, nhƣng thực chất, ngƣời sử dụng mới là ngƣời phải gánh chịu hết cả 3 loại thuế này. Mặt khác, than, xăng dầu là nhiên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất khác nên giá than, xăng dầu tăng thì chắc chắn giá các sản phẩm khác cũng sẽ bị đội lên. Nhƣ vậy, gánh nặng tài chính sẽ lại dồn lên vai ngƣời tiêu dùng".
Đã đến lúc chúng ta cần ý thức rõ rằng bảo vệ môi trƣờng không chỉ của riêng cá nhân hay tổ chức nào mà là trách nhiệm của toàn xã hội. Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng ra đời góp phần nâng cao ý thức của mọi ngƣời trong việc bảo vệ môi trƣờng. Khi ta dùng một sản phẩm gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng thì ta phải bỏ ra một khoản để chi trả cho thuế bảo vệ môi trƣờng. Nếu ta thay sản phẩm gây ô nhiễm bằng một sản phẩm khác không gây ô nhiễm ta tiết kiệm đƣợc tiền, bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên cạn kiệt, bảo vệ đƣợc môi trƣờng cho các thế hệ tƣơng lai.
Thuế môi trƣờng thu trên đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm để buộc ngƣời tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm ít ơ nhiễm hơn, giá cao hơn ở mức hợp lý hoặc hạn chế tiêu dùng các sản phẩm gây ơ nhiễm. Mục đích chủ yếu của việc sử dụng công cụ thuế môi trƣờng nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp trong xã hội về ý thức bảo vệ mơi trƣờng, từ đó góp phần thay đổi hành vi sản xuất và tiêu dùng sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng khi sử dụng.
Luận văn thạc sĩ
Theo ông Trần Hữu Độ, Phó giám đốc Cơng ty cổ phần khống sản Bắc Kạn, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vẫn biết dùng các nguyên liệu nhƣ than, dầu sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣng vẫn chƣa thể khắc phục đƣợc.
Thứ nhất là do chƣa có nguyên liệu thay thế, thứ hai là nếu có nguyên liệu thay thế cũng chƣa có trang thiết bị phù hợp, tất cả các quy trình sản xuất phải đƣợc cải tiến, đồng bộ mới có thể tiết kiệm nguyên liệu và sử dụng đƣợc nguồn nguyên liệu mới. Khi trao đổi với ông về vấn đề sử dụng năng lƣợng tái tạo ông cho rằng năng lƣợng tái tạo khơng phải cá nhân muốn dùng là đƣợc. Ví dụ khi ta muốn dùng điện đƣợc sản xuất từ năng lƣợng gió, hay năng lƣợng mặt trời để góp phần bảo vệ môi trƣờng nhƣng không thể tự tạo đƣợc điện từ gió hay mặt trời một cách đơn giản, phải có kỹ thuật, trang thiết bị, nói chung quy lại phải phụ thuộc váo các dự án, chƣơng trình của nhà nƣớc, nhƣ vậy có thể thấy vai trị của nhà nƣớc, chính phủ trong vấn đề sử dụng năng lƣợng tái tạo rất quan trọng, ngƣời dân có thể rất mong muốn sử dụng năng lƣợng tái tạo nhƣng trƣớc hết phải sản xuất đƣợc năng lƣợng tái tạo trƣớc đã.
Từ các phân tích trên ta có thể thấy Luật thuế bảo vệ môi trƣờng thể hiện tính hợp lý và cơng bằng. Cơng bằng ở chỗ: tất cả mọi ngƣời sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng đều phải nộp thuế, thuế này là thuế gián thu, tính vào giá sản phẩm. Nhƣ vậy khi đánh thuế bảo vệ môi trƣờng, ngƣời sử dụng sản phẩm phải thay đổi hành vi, hƣớng tới sử dụng sản phẩm thân thiện môi trƣờng.
Về mặt lý thuyết, ngƣời sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng gồm các tổ chức, cá nhân, trong đó có cả ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng phải chịu thuế. Trên thực tế ngƣời chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất vẫn là ngƣời tiêu dùng, vì ngƣời sản xuất chịu thuế bao nhiêu sẽ cộng thêm vào giá cả sản phẩm.
Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng có vai trò thay đổi hành vi sử dụng sản phẩm, trong điều kiện hiện nay khi nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng
Luận văn thạc sĩ
chƣa đƣợc nâng cao, cơng cụ thuế mang tính chất cƣỡng bức nhƣ một công cụ sắc bén buộc mọi ngƣời, mọi tổ chức phải đi vào khn phép, có nghĩa vụ bảo vệ mơi trƣờng sống của mình.
Với vai trò điều tiết bằng mức thuế đánh vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng, Luật thuế bảo vệ môi trƣờng hƣớng nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng, các cá nhân, tổ chức phải đi theo mục tiêu bảo vệ môi trƣờng. Luật thuế bảo vệ môi trƣờng buộc ngƣời sản xuất và tiêu dùng đi theo hƣớng sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, thúc đẩy phát triển năng lƣợng sạch, đánh dấu một bƣớc ngoặt mới cho phát triển năng lƣợng tái tạo.
3.4. Đánh giá, dự báo ảnh hƣởng của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới việc phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam việc phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam
Với những tiềm năng về năng lƣợng tái tạo của quốc gia cộng thêm sự ra đời của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng, năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam sẽ ngày càng phát triển. Theo bài trình bày của ơng Lê Tuấn Phong, Phó Vụ trƣởng vụ Năng lƣợng, Bộ Cơng thƣơng về chính sách phát triển năng lƣợng tái tạo Việt Nam, mục tiêu phát triển là tăng tỷ lệ năng lƣợng tái tạo trong tổng năng lƣợng thƣơng mại sơ cấp là 5% vào năn 2025, tỷ lệ điện từ năng lƣợng tái tạo trong tổng lƣợng điện sản xuất quốc gia năm 2015 vào khoảng 3%, năm 2025 đạt 4%. Cũng theo bài trình bày này thì sản xuất điện năng năm 2007, năng lƣợng tái tạo mới chỉ góp 2,1% tổng cơng suất lắp đặt trên tồn quốc (hình 3.6).
Luận văn thạc sĩ