ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Luật thuế bảo vệ môi trƣờng Việt Nam. - Các dạng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu tác động của Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng đến các dạng năng lƣợng, từ đó dự báo ảnh hƣởng của Luật tới năng lƣợng tái tạo, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
Các tài liệu, số liệu, nguồn thông tin đƣợc sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách báo, tạp chí, internet… các số liệu rõ ràng và đã đƣợc công bố.
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
Các số liệu, thông tin sau khi thu thập sẽ đƣợc phân tích, đánh giá và tổng hợp phục vụ mục đích nghiên cứu của luận văn.
2.3.3. Phương pháp chuyên gia
Bản chất của phƣơng pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm kết quả dự báo. Phƣơng pháp này sẽ chính xác hơn nếu sử dụng nhiều chuyên gia và tổng hợp các ý kiến chuyên gia theo phƣơng pháp toán học. Đây là phƣơng pháp tƣơng đối dễ thực hiện. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là kết quả dự báo phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và ý kiến chủ quan của chuyên gia đƣợc hỏi. Việc tuyển chọn và đánh giá khả
Luận văn thạc sĩ
năng của các chuyên gia cũng khá khó khăn. Tuy nhiên phƣơng pháp này giúp bổ sung những thơng tin cịn thiếu hoặc không thu thập đƣợc từ các phƣơng pháp khác.
2.3.4. Phương pháp điều tra xã hội học
Điều tra xã hội học là phƣơng pháp thu thập thông tin về các hiện tƣợng, quá trình kinh tế xã hội trong thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đƣa ra những kiến nghị đúng dắn với cơng tác quản lý. Nhìn chung phƣơng pháp điều tra xã hội học có ƣu điểm thuận lợi trong việc thu thập các thơng tin định tính nhƣ: quan điểm, thái độ, động cơ. Điều tra xã hội học áp dụng các nguyên tắc cơ bản của điều tra thống kê nói chung.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (xem phụ lục). Để đảm bảo tính đại diện và khách quan, tác giả đã tiến hành điều tra ở nhiều tỉnh thành khác nhau (Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Nam…), nhiều nhóm điều tra khác nhau bao gồm các doanh nghiệp, công chức nhà nƣớc, ngƣời dân thành thị, nông thôn, sinh viên. Đề tài đã tiến hành điều tra 130 phiếu phỏng vấn tới nhóm đối tƣợng trên, trong đó các doanh nghiệp chiếm 30%.
2.3.5. Phương pháp RIA (đánh giá tác động pháp luật)
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong luận văn.
Khái niệm đánh giá tác động pháp luật
Đánh giá tác động pháp luật (RIA- Regulatory Impact Assesment) là một tập hợp các bƣớc logic hỗ trợ cho việc chuẩn bị các đề xuất chính sách. Phƣơng pháp này bao gồm việc nghiên cứu sâu các hoạt động đi kèm với quá trình xây dựng chính sách và chính thức hóa các kết quả nghiên cứu bằng một bản báo cáo độc lập.
Luận văn thạc sÜ
Tuy nhiên, RIA là công cụ trợ giúp cho việc xây dựng chính sách chứ khơng phải là cơng cụ thay thế nó. RIA tập hợp và trình bày các chứng cứ để xác định các lựa chọn chính sách khả dĩ và các ƣu, nhƣợc điểm của chúng. RIA cần đƣợc thực hiện song song với việc nêu sáng kiến lập pháp, lập quy và đƣợc lồng ghép vào quy trình xác lập chính sách của các bộ, ngành… hoặc chủ thể khác khi đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định.
Tầm quan trọng của RIA
Tiến hành RIA bao gồm việc trả lời một số câu hỏi chủ yếu sau: Đâu là bản chất, mức độ và sự phát triển của vấn đề? Đâu là các mục tiêu mà quốc gia theo đuổi? Đâu là các tác động về môi trƣờng, xã hội và kinh tế của các lựa chọn chính sách? Đâu là ƣu và nhƣợc điểm của các lựa chọn chính sách chính? Việc giám sát và đánh giá về sau đƣợc tổ chức nhƣ thế nào?
Đằng sau những bƣớc đánh giá tác động là một mục đích đa chiều. RIA đảm bảo việc phối hợp sớm trong nội bộ cơ quan chủ trì soạn thảo. RIA thể hiện tính cơng khai, cởi mở của cơ quan chủ trì soạn thảo sẵn sàng lắng nghe ý kiến của nhiều đối tƣợng liên quan từ bên ngoài và thể hiện cam kết của mình đối với vấn đề minh bạch hóa. Ngồi ra, bằng việc đƣa ra bản phân tích tồn diện và kỹ lƣỡng về các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp có thể có lên mơi trƣờng, kinh tế và xã hội, việc đánh giá tác động giúp nâng cao chất lƣợng của các đề xuất chính sách thơng qua việc kiềm chế sự can thiệp của chính quyền ở mức đơn giản có thể. Việc đánh giá tác động giải thích lý do tại sao hành động lập pháp đó là cần thiết và việc thực hiện theo đề xuất là một lựa chọn phù hợp.
Quy trình đánh giá tác động pháp luật
Quy trình RIA có thể đƣợc thực hiện thơng qua 10 bƣớc, giải quyết 3 nội dung
Luận văn thạc sĩ
Quy trình RIA thƣờng gồm bốn yếu tố: Xác định mục tiêu và phạm vi của RIA, tham vấn công chúng gắn với RIA, giám sát chất lƣợng thông qua thẩm định độc lập và các cơ chế khác, các phƣơng pháp thu thập dữ liệu. Dƣới đây là sơ đồ quy trình đánh giá tác động luật.