Số liệu về bức xạ mặt trời ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và dự báo ảnh hưởng của luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam (Trang 57 - 59)

Vùng Giờ nắng trong năm Bức xạ (Kcal/cm2/năm) Ứng dụng Đông Bắc 1500 - 1700 100 - 125 Thấp Tây Bắc 1750 - 1900 125 - 150 Trung bình Bắc Trung Bộ 1700 - 2000 140 - 160 Tốt Tây nguyên và Nam Trung Bộ 2000 - 2600 150 - 175 Rất tốt Nam Bộ 2200 - 2500 130 - 150 Rất tốt Trung bình cả nƣớc 1700 2500 100 - 175 Tốt

(Nguồn: bài giảng năng lượng tái tạo, trường đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh)

Từ bảng trên có thể thấy năng lƣợng mặt trời có tiềm năng lớn ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Nam Bộ có thể phát triển theo hƣớng xây dựng các nhà máy điện mặt trời theo nguyên lý chuyển đổi năng lƣợng mặt trời thành điện thƣơng mại trên các vùng đất khơng có khả năng phát triển nông lâm nghiệp.

Luận văn thạc sĩ

- 0,009% năng lƣợng gió: Tiềm năng phong điện ở Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung Bộ. Theo tính tốn của Bộ Công Thƣơng, điều kiện tự nhiên ở nƣớc ta rất thích hợp cho các dự án, cơng trình phát triển phong điện với tổng cơng suất ƣớc tính lên đến 513.360MW. Chỉ tính riêng tỉnh Bình Thuận cũng có trên 75.000ha có tiềm năng đƣa vào quy hoạch sản xuất phong điện, với tổng cơng suất có thể lắp đặt khoảng 5.030MW. Các khu vực có vận tốc gió trung bình tối thiểu 6,5m/s cũng lên tới hơn 23.000ha với cơng suất có thể lắp đặt ƣớc khoảng 1.570MW. Bình Thuận dự kiến công suất lắp đặt phong điện đến năm 2015 khoảng 1.500MW và sẽ đạt khoảng 3.000MW vào năm 2020 [5].

Mặc dù đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có nguồn năng lƣợng gió dồi dào, nhƣng đến nay sự phát triển phong điện ở Việt Nam vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Bộ Công Thƣơng cho biết cả nƣớc hiện mới có 42 dự án phong điện, tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ với tổng cơng suất 3.906MW. Trong đó, 1/3 số dự án có sự tham gia của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Đức, Canada, Thụy Sĩ, Argentina, nhƣng việc đầu tƣ cịn chậm và mang tính thăm dị. Lý giải khó khăn trong việc phát triển phong điện ở Việt Nam, các chuyên gia đều cho rằng, giá thành phát điện của phong điện vào khoảng 0,07- 0,12USD/kWh, khi lãi suất vay tăng thì giá thành phát điện có thể đến 0,14USD/kWh. Nhƣ vậy, so với thủy điện, giá phong điện đắt hơn [5].

Những khu vực có tiềm năng năng lƣợng gió bao gồm: Dọc bờ biển, trên các đảo, các khu vực có gió địa hình. Vận tốc gió trung bình năm khoảng V= 2 – 7,5 m/s. Dọc bờ biển và các đảo có V= 4,5 – 7,5 m/s, có mật độ gió từ 800 – 4500 kWh/m2. Những khu vực có năng lƣợng gió tốt nhất gồm: Bạch Long Vĩ, Trƣờng Sa, Ninh Thuận...

LuËn văn thạc sĩ

- 0,921% thủy điện nhỏ: Tổng kết các nghiên cứu về quy hoạch thuỷ điện ở nƣớc ta cho thấy tổng trữ lƣợng thuỷ điện của tồn bộ các sơng suối đƣợc đánh giá khoảng 80 tỷ kWh/năm, trong đó trên 11 con sơng lớn đã đạt hơn 64 tỷ kWh/năm. Nhƣ vậy, trữ năng kinh tế của thuỷ điện nhỏ trên cả nƣớc ta có thể đạt trên 10 tỷ kWh/năm [4]. Đó là nguồn năng lƣợng tái tạo rất quan trọng cần đƣợc khai thác triệt để, nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày càng tăng của các ngành kinh tế quốc dân. Trong đó ƣu điểm nổi bật của việc xây dựng các trạm thủy điện nhỏ là tác động đến môi trƣờng không đáng kể, đáp ứng điều kiện phát triển bền vững và cung cấp điện năng tại chỗ cho các vùng mà lƣới điện quốc gia chƣa tới đƣợc.

- 1,127% điện sinh khối: nếu chỉ tính riêng từ phụ phẩm nơng nghiệp và chất thải chăn ni thì hàng năm nƣớc ta có thể sản xuất 4.844 triệu m3 khí sinh học, hoặc tƣơng đƣơng với hơn 2 triệu tấn dầu (Bảng 3.6).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và dự báo ảnh hưởng của luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)