Thành lập bản đồ địa mạo xã Nấm Dẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá chuyển đổi sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội (Trang 50 - 64)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3 Thành lập bản đồ địa mạo xã Nấm Dẩn

Để phù hợp với khu vực nghiên cứu (đơn vị cấp xã) và nhằm thực hiện mục tiêu đánh giá mối liên quan giữa các đối tượng địa mạo và tai biến TLĐ, học viên tiến hành xây dựng bản đồ địa mạo khu vực xã Nấm Dẩn theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái với tỉ lệ 1:10000. Như vậy, đặc điểm địa mạo khu vực được thể hiện chính là các kiểu và nhóm kiểu phát sinh địa hình.

Dựa vào tổng hợp các tài liệu nghiên cứu có trước, bước đầu định hình khu vực nghiên cứu có 3 dạng địa hình nguồn gốc cơ bản: địa hình nguồn gốc kiến tạo, địa hình nguồn gốc bóc mịn - xâm thực và địa hình nguồn gốc tích tụ. Trên cơ sở đó, học viên

giải đốn các kiểu địa hình dựa trên tích hợp các yếu tố hình thái địa hình, yếu tố địa chất cùng với kỹ năng phân tích địa hình của bản thân và sự tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ từ chuyên gia.

Sau khi tổng hợp các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu. Học viên sử dụng GIS (Arcgis) tiến hành phân tích bản đồ phân cấp độ dốc khu vực, bản đồ chia cắt ngang, bản đồ chia cắt sâu trên cơ sở dữ liệu là bản đồ địa hình số của xã Nấm Dẩn tỷ lệ 1:10000. Theo đó, các mức giá trị trắc lượng hình thái được chia ra làm các khoảng giá trị từ bé đến lớn. Yếu tố địa chất được sử dụng để phân tích theo 2 đối tượng: đá gốc và các vật liệu bở rời.

Nguồn dữ liệu đầu vào được sử dụng bao gồm: bản đồ địa hình, bản đồ phân cấp độ dốc, bản đồ chia cắt ngang, bản đồ chia cắt sâu, địa chất được sử dụng để phân định giữa đá gốc và vật liệu bở rời. Các lớp thông tin được chiết lọc các khoảng giá trị định lượng và liên kết với nhau cho ra định hình, khoanh vi, phân cấp được các đối tượng địa mạo tập trung chủ yếu. Dựa vào đó, từ những kiến thức địa mạo cơ bản và khả năng tư duy giải đốn về hình thái, các mối quan hệ khơng gian … học viên phân tích và xác lập các đối tượng địa mạo cụ thể.

Sau khi tiến hành thực địa kiểm chứng để đối sánh với kết quả văn phòng. Tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện để cho ra sản phẩm khoa học là bản đồ địa mạo khu vực xã Nấm Dẩn tỷ lệ 1: 10000 (hình 2.5).

Ứng dụng GIS giải đốn địa mạo trên văn phịng: trước hết, ứng dụng GIS kết hợp với kiến thức chuyên mơn để tiến hành phân tích, giải đốn các đối tượng địa mạo khu vực xã Nấm Dẩn ở tỷ lệ 1:10000 được học viên thực hiện bằng việc xây dựng bảng phân tích và giải đoán các đối tượng địa mạo như bảng 2.4 được trình bày dưới đây.

Bảng 2. 4: Bảng phân tích, giải đốn các đối tượng địa mạo khu vực nghiên cứu STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

1

Thường tập trung tại khu vực dốc > 450

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN < 1km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Nằm trên đá gốc Đường bình độ tuyến tính kéo thẳng, dài, đồng nhất, mật độ các đường bình độ rất dày

Bề mặt vách đứt gãy trọng lực hình thành do đứt gãy kiến tạo phá hủy tuổi N - Q

2

Thường tập trung tại khu vực dốc > 300

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN < 2km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Nằm trên đá gốc Mật độ các đường bình độ khá dày, vị trí khơng gian ở phần sườn cao (gần với các đỉnh), các đường bình độ xu hướng uốn lồi hướng xuống thung lũng

Bề mặt sườn bóc mịn trọng lực trên các đá xâm nhập, dốc >300, tuổi Miocen giữa - sớm

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

3

Thường tập trung tại khu vực dốc: 200 - 300

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN < 2km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Nằm trên đá gốc Mật độ các đường bình độ dày tương đối, vị trí khơng gian ở phần sườn cao (gần với các đỉnh), các đường bình độ xu hướng uốn lồi hướng xuống thung lũng

Bề mặt sườn rửa trôi vật liệu trên các đá xâm nhập, dốc: 200 - 300, tuổi Miocen giữa - sớm

4

Thường tập trung tại khu vực dốc 100 - 200

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN < 2km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥= 50 m/km2

Nằm trên đá gốc Mật độ các đường bình độ tương đối thưa, vị trí khơng gian ở phần sườn cao (gần với các đỉnh), các đường bình độ xu hướng uốn lồi hướng xuống thung lũng

Bề mặt sườn thoải, bóc mịn tích tụ vật liệu, dốc 100 - 200, tuổi Miocen giữa - sớm

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

5

Thường tập trung tại khu vực dốc < 150

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN <1 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Không phân biệt đá gốc hay vật liệu phong hóa bở rời

Vị trí khơng gian thường là các đỉnh, chóp núi (các điểm độ cao 1800 - 2000m), mật độ các đường bình độ tương đối thưa đến rất thưa

Phần sót bề mặt san bằng 1800 - 2000m, tuổi Miocen sớm, q trình bóc mịn, rửa trôi bề mặt

6

Thường tập trung tại khu vực dốc < 150

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN

<1km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Khơng phân biệt đá gốc hay vật liệu phong hóa bở rời

Vị trí khơng gian thường là các đỉnh, chóp núi (các điểm độ cao 1400m - 1600m), mật độ các đường bình độ tương đối thưa đến rất thưa

Phần sót bề mặt san bằng 1400m - 1600m, tuổi Miocen giữa, q trình bóc mịn, rửa trôi bề mặt

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

7

Thường tập trung tại khu vực dốc < 150

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN <1 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Không phân biệt đá gốc hay vật liệu phong hóa bở rời

Vị trí khơng gian thường là các đỉnh, chóp núi (các điểm độ cao 900m - 1200m), mật độ các đường bình độ tương đối thưa đến rất thưa

Phần sót bề mặt san bằng 900m – 1200m, tuổi Miocen muộn, quá trình tích tụ, rửa trơi bề mặt

8

Thường tập trung tại khu vực dốc < 150

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN <1 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≥ 50 m/km2

Không phân biệt đá gốc hay vật liệu phong hóa bở rời

Vị trí khơng gian thường là các đỉnh, chóp núi (các điểm độ cao 600m - 800m), mật độ các đường bình độ tương đối thưa đến rất thưa

Phần sót bề mặt san bằng 600m - 800m, tuổi pliocen sớm - Miocen muộn, q trình tích tụ, rửa trơi bề mặt

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

9

Thường tập trung tại khu vực dốc > 300

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN > 2 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS <= 50 m/km2 Nằm trên vật liệu bở rời Mật độ các đường bình độ khá dày, vị trí khơng gian ở phần sườn thấp (thoải xuống gần xuống thung lũng), các đường bình độ xu hướng uốn lồi hướng xuống thung lũng Sườn bóc mịn tổng hợp trọng lực, dốc >300, tuổi N - Q 10 Thường tập trung tại khu vực dốc: 200 - 300

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN > 2 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≤ 50 m/km2 Nằm trên vật liệu bở rời Mật độ các đường bình độ dày tương đối, vị trí khơng gian ở phần sườn thấp (thoải xuống gần xuống thung lũng), các đường bình độ xu hướng uốn lồi hướng xuống thung lũng

Sườn bóc mịn rửa trôi các vật liệu phong hóa, dốc: 200- 300, tuổi N - Q

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

11

Thường tập trung tại khu vực dốc 100 - 200

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN > 2 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≤ 50 m/km2 Nằm trên vật liệu bở rời Mật độ các đường bình độ tương đối thưa, vị trí khơng gian ở phần sườn thấp (thoải xuống gần xuống thung lũng), các đường bình độ xu hướng uốn lồi hướng xuống thung lũng

Bề mặt sườn sườn tích, lở tích, dốc 100

- 200, tuổi N - Q

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

12

Thường tập trung tại khu vực dốc > 150

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN > 2 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS ≤ 50 m/km2

Không phân biệt đá gốc hay vật liệu phong hóa bở rời

Mật độ các đường bình độ từ thưa tương đối đến rất dày, phân bố không gian rộng khắp cả trên sườn cao và dưới sườn thấp (tập trung nhiều phía sườn thấp hơn). Các đường bình độ có xu hướng uốn lõm xuống thung lũng Bề mặt sườn xâm thực 13 Thường tập trung tại khu vực dốc < 50

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN > 2 km/km2

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCS < 50 m/km2 Nằm trên vật liệu bở rời Mật độ các đường bình độ rất thưa thớt, tập trung dạng dải men dọc theo các khe rãnh, sông suối trên bản đồ địa hình

Bề mặt tích tụ vật liệu sườn tích - lũ tích, tuổi Holocen

STT Độ dốc Chia cắt ngang Chia cắt sâu Địa chất (đá gốc và vật liệu bở rời)

Kỷ năng phân tích,Giải

đốn địa hình Các đối tƣợng địa mạo

14

Khơng có giới hạn độ dốc

Thường tập trung tại khu vực có mức độ CCN < 2 km/km2 Khơng có giới hạn CCS Nằm trên vật liệu bở rời (có thể vật liệu bở rời được đóng kết chặt chẽ hơn)

Mật độ các đường bình độ bất kỳ (có thể dày, có thể thưa), vị trí khơng gian nằm phần dưới sát thung lũng, phía trên thường có 1 hệ thống dỏng chảy dạng cành cây với 1 dòng lớn đổ thẳng vào nó và nhiều nhánh phụ đổ vào dịng lớn ấy Nón phóng vật lũ tích, tuổi Holocen

Sau khi giải đốn sơ bộ các yếu tố địa mạo trên văn phòng, học viên tiến hành công tác thực địa: khảo sát thực địa kiểm tra, đối sánh các kiểu địa hình giải đốn trên văn phịng so với ngồi thực tế. Chỉnh lý và bổ sung thêm các đối tượng địa mạo trên văn phòng chưa giải đốn ra được, làm cơ sở cho cơng tác hoàn thiện sản phẩm trên văn phòng sau thực địa. Công việc hiệu chỉnh và hoàn thiện sản phẩm được tiến hành trên phần mềm Mapinfo. Sản phẩm thu được là bản đồ địa mạo khu vực xã Nấm Dẩn tỷ lệ 1:10000.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá chuyển đổi sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội (Trang 50 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)